K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2015

Sai roi lỏi giai la 

=> x^2 +x+x + 2+1

=> ( x+1)^2 +2 > 0

vay ko co nghiem

*** bài này tớ làm hơi tắt, cậu cứ phân tích ra là dacdac

29 tháng 4 2015

x^2+2x+3

=x^2+x+x+1+2

=(x^2+x)+(x+1)+2

=x.(x+1)+(x+1)+2

=(x+1).(x+1)+2

=(x+1)^2+2

->(x+1)^2+2>0

-> đa thức vô nghiệm

10 tháng 7 2020

\(\left(x+1\right)^2=x^2+2\cdot x\cdot1+1^2=x^2+2x+1=VP\left(đpcm\right)\)

\(P\left(x\right)=x^2+2x+4\)

\(\Delta=b^2-4ac=2^2-4\cdot1\cdot4=4-16=-12\)

\(\Delta< 0\)=> Đa thức vô nghiệm ( đpcm ) 

\(\left(x+1\right)^2=\left(x+1\right)\left(x+1\right)=x^2+x+x+1=x^2+2x+1\)

=>  \(x^2+2x+1=x^2+2x+1\left(\text{đ}pcm\right)\)

Ta có : \(P\left(x\right)=x^2+2x+4=0\)

\(\hept{\begin{cases}x^2\ge0\\2x\ge0\\4>0\end{cases}\Rightarrow vonghiem}\)

24 tháng 4 2016

Giả sử đa thức P(x) tồn tại một nghiệm n nào đó thỏa mãn ( n là số thực)

Khi đó: P(x) = x2 -2x + 2=0

           x.x- x-x +2=0

          x(x-1) - (x-1) +1 = 0

           (x-1)(x-1) = -1

=> (x-1)2 = -1 mà (x-1)2 luôn  \(\ge\) 0 với mọi x (vô lí)

Vậy điều giả sử là sai, đa thức P(x) vô nghiệm

24 tháng 4 2016

vô nghiệm nha

12 tháng 4 2016

bài 1:

a) C= 0

hay 3x+5+(7-x)=0

3x+(7-x)=-5

với 3x=-5

x= -5:3= \(x = { {-5} \over 3}\)

với 7-x=-5

x= 7+5= 12

=> nghiệm của đa thức C là: x=\(x = { {-5} \over 3}\) và x= 12

mình làm một cái thui nhá, còn đa thức D cậu lm tương tự nha

12 tháng 4 2016

EM CHỊU RỒI ANH ƠI!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

15 tháng 3 2019

\(a.x^2-x+1=0\)

\(x^2-x+1=0\)

\(x+1=0\)

\(x=-1\)

Vì \(x^2-x+1\ge0\)

=>Đa thức f(x) \(x^2-x+1\) không có nghiệm

\(b.x^2-2x+3\)

\(\left(x^2-2x+1\right)+2\)

\(\left(x-1\right)^2+2\)

\(\left(x-1\right)^2+2\ge0+2=2>0\)

Vậy g(x) vô nghiệm

Không chắc

15 tháng 3 2019

x2 - x + 1 = 0 suy ra x + 1 =0 .Hay đấy!

a) \(f\left(x\right)=x^2-x+1=\left(x^2-x+\frac{1}{4}\right)+\frac{3}{4}=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}>0\forall x\)

Vậy đa thức vô nghiệm

b) \(g\left(x\right)=x^2-2x+3=\left(x^2-2x+1\right)+2=\left(x-1\right)^2+2\ge2>0\forall x\)

Vậy đa thức vô nghiệm (đpcm)