Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,2\sqrt{x}+3=0\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}=-3\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=-\frac{3}{2}\)( loại )
\(b,\frac{5}{12}\sqrt{x}-\frac{1}{6}=\frac{1}{3}\Leftrightarrow\frac{5}{12}\sqrt{x}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow\sqrt{x}=\frac{6}{5}\Leftrightarrow x=\frac{36}{25}\)
\(c,\sqrt{x+3}+3=0\Leftrightarrow\sqrt{x+3}=-3\)( loại )
Bài 1:
a) \(2\left(x-\sqrt{12}\right)^2=6\Rightarrow\left(x-\sqrt{12}\right)^2=3\)
TH1l \(x-\sqrt{12}=\sqrt{3}\Rightarrow x=\sqrt{3}+\sqrt{12}=3\sqrt{3}\)
TH2: \(x-\sqrt{12}=-\sqrt{3}\Rightarrow x=-\sqrt{3}+\sqrt{12}=\sqrt{3}\)
b) \(2x-\sqrt{x}=0\Leftrightarrow\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}-1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=0\\2\sqrt{x}-1=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\\sqrt{x}=\frac{1}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{1}{4}\end{cases}}\)
c) \(|2x+\sqrt{\frac{9}{16}}|-x=\left(\frac{1}{\sqrt{2}}\right)^2\Leftrightarrow\left|2x+\frac{3}{4}\right|-x=\frac{1}{2}\)
TH1: \(2x+\frac{3}{4}\ge0\Leftrightarrow x\ge-\frac{3}{8}\)
Ta có \(2x+\frac{3}{4}-x=\frac{1}{2}\Leftrightarrow x=-\frac{1}{4}\left(tm\right)\)
TH2: \(x< -\frac{3}{8}\)
Ta có \(-2x-\frac{3}{4}-x=\frac{1}{2}\Leftrightarrow-3x=\frac{5}{4}\Leftrightarrow x=-\frac{5}{12}\left(tm\right)\)
Bài 2: Để \(A=\frac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}\) là số nguyên thì \(\frac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}\in Z\)
Ta có \(\frac{2\left(\sqrt{x}-2\right)+7}{\sqrt{x}-2}=2+\frac{7}{\sqrt{x}-2}\)
Để \(\frac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}\in Z\) thì \(\frac{7}{\sqrt{x}-2}\in Z\Rightarrow\sqrt{x}-2\inƯ\left(7\right)\)
Do \(\sqrt{x}-2\ge-2\Rightarrow\sqrt{x}-2\in\left\{-1;1;7\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{1;9;81\right\}\)
a) \(2\sqrt{x}+3=0\)
\(2\sqrt{x}=-3\)
\(\sqrt{x}=\frac{-3}{2}\)
\(x=\frac{9}{4}\)
vậy \(x=\frac{9}{4}\)
b) \(\frac{5}{12}\sqrt{x}-\frac{1}{6}=\frac{1}{3}\)
\(\frac{5}{12}\sqrt{x}=\frac{1}{3}+\frac{1}{6}\)
\(\frac{5}{12}\sqrt{x}=\frac{1}{2}\)
\(\sqrt{x}=\frac{1}{2}:\frac{5}{12}\)
\(\sqrt{x}=\frac{6}{5}\)
\(x=\frac{36}{25}\)
vậy \(x=\frac{36}{25}\)
c) \(\sqrt{x+3}+3=0\)
\(\sqrt{x+3}=-3\)
\(\Rightarrow x\in\varnothing\) vì ko thỏa mãn ĐKXĐ của căn thức \(x\ge0\)
hay nói khác đi căn thức \(\sqrt{x+3}\) ko có nghĩa
vậy \(x\in\varnothing\)
Anh Quyền à:
Đáp án như sau:
cau a, 47
câu b, 6/35
đúng 100%
tích đi
\(\sqrt{4}\)+x=\(\sqrt{16}\)+\(\sqrt{25}\)
2+x=4+5
2+x=9
x=9-2=7
12+63=6:x
75=6:x
6:x=75
x=6:75=0,08
\(\sqrt{12-x}vs\sqrt[3]{24+x}\) sẽ lần lượt là 1 + 5 ; 2 + 4 ; 3 + 3 ; 4 + 2 ; 5 + 1 .
Nếu \(\sqrt{12-x}=1=>x=11\), nếu x = 11 thì biểu thức còn lại không thỏa mãn yêu cầu . ( loại )
Nếu \(\sqrt{12-x}=2=>x=8\), nếu x = 8 thì biểu thức còn lại không thỏa mãn yêu cầu . ( loại )
Nếu \(\sqrt{12-x}=3=>x=3\), vậy sẽ thỏa mãn yêu cầu biểu thức thứ hai bằng 3 và được kết quả là 6 ( chọn )
.....
Vậy ta có x = 3
a) \(\sqrt{x^2-4x+4}=\sqrt{\left(x-2\right)^2}=3\Leftrightarrow x-2=3\Leftrightarrow x=5\)
b) \(\sqrt{x^2-12}=2\) \(\Leftrightarrow x^2-12=4\Leftrightarrow x^2=16\Leftrightarrow x=\pm4\)
c) \(\sqrt{x+3}=x+3\Leftrightarrow x+3-\sqrt{x+3}=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x+3}\left(\sqrt{x+3}-1\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\x+3=1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=-2\end{matrix}\right.\)
mấy câu còn lại bn làm tương tự
\(x=\sqrt{12-\sqrt{12-\sqrt{12-\sqrt{12-...}}}}\)
=>\(x^2=12-x\)
=>\(x^2+x-12=0\)
=>(x+4)(x-3)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x+4=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\left(nhận\right)\\x=-4\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)