Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm
a) Ta có: \(\widehat{OAB}+\widehat{OAP}=180^0\)( hai góc kề bù )
\(\widehat{OBA}+\widehat{MBD}=180^0\)( hai góc kề bù )
Mà \(\widehat{OAB}=\widehat{OBA}\)( Do tam giác OAB cân ở O )
=> \(\widehat{OAP}=\widehat{MBD}\)
Xét tam giác APC và tam giác BMD có:
AC = BD ( gt )
\(\widehat{OAP}=\widehat{MBD}\)( cmt )
PA = MB ( gt )
=> Tam giác APC = tam giác BMD ( c.g.c )
b) Vì tam giác APC = tam giác BMD ( cmt )
=> \(\widehat{DMB}=\widehat{CPA}\)
Mà \(\widehat{BMD}=\widehat{CMA}\)( Hai góc đối )
=> \(\widehat{CMA}=\widehat{CPA}\)
=> Tam giác CMP cân ở C
c) Vì tam giác CMP cân ở C
=> CP = CM ( hai cạnh bên )
Mà CP = MD ( do tam giác APC = tam giác BMD )
=> CM = MD
=> M là trung điểm CD ( đpcm )
Xét tam giác OAD và tam giác OBC , có :
Góc O chung
OA = OB ( gt )
OD = OC ( gt )
Suy ra tam giác OAD = tam giác OBC ( c - g - c )
x O y A C B D K
a, OA = OB; AC = BD => OC = OD
Xét t/g OAD và t/g OBC có:
OA = OB (gt)
góc O chung
OC = OD (cmt)
=> t/g OAD = t/g OBD (c.g.c)
b,Vì t/g OAD = t/gOBD => góc ACK = góc BDK , góc CAK = góc DBK
Xét t/g KAC và t/g KBD có:
góc ACK = góc BDK (cmt)
AC = BD (gt)
góc CAK = góc DBK (cmt)
=> t/g KAC = t/g KBD (g.c.g)
=> AK = BK
Xét t/g OAK và t/g OBK có:
OA = OB (gt)
AK = BK (cmt)
OK chung
=> t/g OAK = t/g OBK (c.c.c)
=> góc AOK = góc BOK
=> OK là tia p/g của góc xOy
Em tham khảo tại link dưới đây nhé.
Câu hỏi của Nguyễn Thị Ngọc Ánh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
1. a) Vì tam giác ABC cân tại A =>B=ACD Mà ACD=ECN(đối đỉnh) =>B=ECN Vì AB=AC(tam giác ABC cân tại A) Mà AC=IC =>AB=IC Xét tam giác ABD và tam giác ICE có: AB=IC(c/m trên) B=ECN(c/m trên) BD=CE(gt) =>tam giác ABD=tam giác ICE(c.g.c) 2. Xét tam giác BMD và tam giác CEN có: BDM=CNE(=90 độ) BD=CE(gt) B=ECN(c/m trên) =>tam giác BDM=tam giác CEN(g.c.g) =>BM=CN(2 cạnh tương ứng)
a) ABC cân tại A (gt) => AB=AC và góc ABC = góc ACB
=> góc ABM = góc ACN ( các góc kề bù với góc ABC và góc ACB)
Xét tam giác ABM và tam giác ACN có
AB=AC
góc ABM= góc ACN (cmt)
BM=CN )gt)
=> tam giác ABM = tam giác ACN ( c.g.c)
=> AM=AN ( 2 cạnh tương ứng)
b) tam giác ABM = tam giác ACN (cmt)
=> góc M= góc N (cặp góc tương ứng)
Xét tam giác HBM và tam giác KCN có
góc BHM= góc CKN =90 độ (BH vuông góc AM, AN vuông góc CK)
BM = CN (Gt)
góc M= góc N (cmt)
=> tam giác HBM = tam giác KCN ( cạnh huyền - góc nhọn)
c) TA có tam giác HBC và tam giác KCN (cmt)
=> góc HBM = góc KCN (hai goc tương ứng)
MÀ góc HBM = góc CBO ( hai góc đối đỉnh )
góc KCN=góc BCO ( hai góc đối đỉnh )
=> góc CBO= góc BCO
=> tam giác OBC cân tại O ( dấu hiệu nhận biết tam giác vuông)
Lời giải:
Xét tam giác $OBD$, áp dụng BĐT tam giác thì:
$DB< OB+OD$
Mà $OB=OC$ nên: $OB+OD=OC+OD=CD$
$\Rightarrow DB< CD$ (đpcm)
bạn tự vẽ hình nhé:
xét tam giác AOB có: AB<AO+OB
Do A thuộc tia đối của tia 0C
=>A,O,C thẳng hàng .gọi đây là 1
tg OBC cân tại O.=>OB=OC gọi đây là 2
từ 1 và 2 =>AO+OB=AO+OC=AC
hay AB<AC(dpcm)