Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) xét tứ giác BDCO có:
M là trung điểm BC (gt)
D là điểm đối xứng của O qua M (D thuộc tia đối MO; MO=MD)
=> tứ giác BDCO là hình bình hành (vì có 2 đường chéo cắt nhau tại giao điểm)
=> OB=DC và OB//CD (tính chất hình bình hành)
b) xét tam giác COM có: OM=MC (do OD và BC cắt nhau tại giao điểm)
=> tam giác COM là tam giác cân tại M
xét tam giác cân COM cân tại M có E là trung điểm của OC
=> ME là đường trung tuyến của tam giác cân COM
mà trong tam giác cân đường trung tuyến trùng với đường cao
=> ME là đường cao của tam giác COM => ME _|_ OC
Mà E là trung điểm OC => ME là đường trung trực của đường thẳng OC
xét tứ giác OMCK có: ME là đường trung trực của OC
=> tứ giác OMCK là hình thoi
=> CK//OM và OK//MC (tính chất hình thoi)
c) Ở trên câu b) chứng minh rồi
bạn tự vẽ hình nhé:
xét tam giác AOB có: AB<AO+OB
Do A thuộc tia đối của tia 0C
=>A,O,C thẳng hàng .gọi đây là 1
tg OBC cân tại O.=>OB=OC gọi đây là 2
từ 1 và 2 =>AO+OB=AO+OC=AC
hay AB<AC(dpcm)
Xét tam giác OAD và tam giác OBC , có :
Góc O chung
OA = OB ( gt )
OD = OC ( gt )
Suy ra tam giác OAD = tam giác OBC ( c - g - c )
x O y A C B D K
a, OA = OB; AC = BD => OC = OD
Xét t/g OAD và t/g OBC có:
OA = OB (gt)
góc O chung
OC = OD (cmt)
=> t/g OAD = t/g OBD (c.g.c)
b,Vì t/g OAD = t/gOBD => góc ACK = góc BDK , góc CAK = góc DBK
Xét t/g KAC và t/g KBD có:
góc ACK = góc BDK (cmt)
AC = BD (gt)
góc CAK = góc DBK (cmt)
=> t/g KAC = t/g KBD (g.c.g)
=> AK = BK
Xét t/g OAK và t/g OBK có:
OA = OB (gt)
AK = BK (cmt)
OK chung
=> t/g OAK = t/g OBK (c.c.c)
=> góc AOK = góc BOK
=> OK là tia p/g của góc xOy
Trả lời:
A B C D M N O
a, Tam giác ABC cân tại A có: AD là đường phân giác của ^BAC
=> AD đồng thời là đường trung trực của của tam giác ABC
=> AD \(\perp\)BC
=> tam giác DAM vuông tại D (đpcm)
b, Xét tam giác AMO có:
ON là đường cao thứ nhất ( ON \(\perp\)AM )
MD là đường cao thứ hai ( MD \(\perp\)AO )
Mà ON và BN cắt nhau tại B
=> B là trực tâm của tam giác AMO
=> AB là đường cao thứ ba
=> AB \(\perp\)OM (đpcm)
c, Tam giác BCO có:
AD là đường trung trực hay OD là đường trung trực ứng với canh BC
=> O cách đều 2 đầu mút B và C
=> OB = OC (đpcm)
a: Sửa đề: Chứng minh ΔOCD=ΔOAB
Xét ΔOCD và ΔOAB có
OC=OA
\(\widehat{COD}=\widehat{AOB}\)(hai góc đối đỉnh)
OD=OB
Do đó: ΔOCD=ΔOAB
b: Xét ΔBHO vuông tại H và ΔDKO vuông tại K có
BO=DO
\(\widehat{BOH}=\widehat{DOK}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔBHO=ΔDKO
=>BH=DK
c: ta có;ΔOBA=ΔODC
=>\(\widehat{OBA}=\widehat{ODC}\)
Xét ΔMBO và ΔNDO có
MB=ND
\(\widehat{MBO}=\widehat{NDO}\)
BO=DO
Do đó: ΔMBO=ΔNDO
=>\(\widehat{MOB}=\widehat{NOD}\)
mà \(\widehat{MOB}+\widehat{MOD}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{NOD}+\widehat{MOD}=180^0\)
=>\(\widehat{MON}=180^0\)
=>M,O,N thẳng hàng
Lời giải:
Xét tam giác $OBD$, áp dụng BĐT tam giác thì:
$DB< OB+OD$
Mà $OB=OC$ nên: $OB+OD=OC+OD=CD$
$\Rightarrow DB< CD$ (đpcm)
Hình vẽ: