Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C H M N
a/
Xét tg vuông ABH
\(AH^2=AM.AB\) (trong tg vuông bình phương 1 cạnh góc vuông bằng tích giữa hình chiếu cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền với cạnh huyền)
Xét tg vuông ACH có
\(AH^2=AN.AC\) (lý do như trên)
\(\Rightarrow AM.AB=AN.AC\)
b/
\(AN\perp AB;MH\perp AB\) => AN//MH
\(AM\perp AC;NH\perp AC\) => AM//NH
=> AMHN là hình bình hành (Tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau từng đôi một)
Mặt khác \(\widehat{A}=90^o\)
=> AMHN là HCN => AM=NH; AN=MH (cạnh đối HCN)
Xét tg vuông ABH và tg vuông ACH có
\(\widehat{BAH}=\widehat{ACB}\) (cùng phụ với \(\widehat{ABC}\) )
=> tg ABH đồng dạng với tg ACH
\(\Rightarrow\left(\dfrac{AB}{AC}\right)^2=\dfrac{S_{ABH}}{S_{ACH}}\) (hai tg đồng dạng, tỷ số 2 diện tích bằng bình phương tỷ số đồng dạng)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{AB}{AC}\right)^2=\dfrac{\dfrac{1}{2}.AB.MH}{\dfrac{1}{2}.AC.NH}\Rightarrow\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{MH}{NH}\) lập phương 2 vế
\(\dfrac{AB^3}{AC^3}=\dfrac{MH^2.MH}{NH^2.NH}\) (1)
Xét tg vuông ABH
\(MH^2=BM.AM\) (trong tg vuông bình phương đường cao hạ tử đỉnh góc vuông bằng tích giữa hai hình chiếu của 2 cạnh góc vuông trên cạnh huyền) (2)
Xét tg vuông ACH, c/m tương tự
\(NH^2=CN.AN\) (3)
Thay (2) và (3) vào (1)
(1) \(\Leftrightarrow\dfrac{AB^3}{AC^3}=\dfrac{BM.AM.MH}{CN.AN.NH}\)
Mà AM = NH; AN = MH (cmt)
\(\Rightarrow\dfrac{AB^3}{AC^3}=\dfrac{BM}{CN}\)
Bài 2:
a) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao ứng với cạnh huyền AB,ta được:
\(AM\cdot AB=AH^2\)(1)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:
\(AN\cdot AC=AH^2\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)
b) Xét tứ giác AMHN có
\(\widehat{NAM}=90^0\)
\(\widehat{ANH}=90^0\)
\(\widehat{AMH}=90^0\)
Do đó: AMHN là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)
Suy ra: AH=MN
Ta có: \(AM\cdot AB+AN\cdot AC\)
\(=AH^2+AH^2\)
\(=2AH^2=2\cdot MN^2\)
a: BC=BH+CH
=4+9=13
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(AH^2=HB\cdot HC\)
=>\(AH^2=4\cdot9=36\)
=>AH=6
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot CB\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=\sqrt{4\cdot13}=2\sqrt{13}\\AC=\sqrt{9\cdot13}=3\sqrt{13}\end{matrix}\right.\)
b: ΔHAB vuông tại H có HM là đường cao
nên \(AM\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)
ΔHAC vuông tại H có HN là đường cao
nên \(AN\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)
Từ (1), (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)
Lời giải:
Áp dụng HTL trong tam giác vuông với tam giác $AHB, AHC$:
$AM.AB=AH^2$
$AN.AC=AH^2$
Do đó nếu muốn cm $AM.AB=AB^2-AN.AC$ thì:
$AH^2=AB^2-AH^2$
$\Leftrightarrow 2AH^2=AB^2$
Cái này thì không có cơ sở để cm. Bạn coi lại đề.
Hình bạn tự vẽ nha. Thanks
a) Xét tứ giác AMHN, có:
\(\widehat{MAN}=\widehat{AMH}=\widehat{ANH}\left(=90^o\right)\)
\(\Rightarrow AMHN\) là hình chữ nhật
\(\Rightarrow MN=AH\)(t/c 2 đường chéo của hình chữ nhật)
b)Xét \(\Delta ABH\) vuông tại H, có: \(HM\perp AB\)
\(\Rightarrow AH^2=AM.AB\)(1)
Tương tự, xét \(\Delta ACH\) vuông tại H có: \(HN\perp AC\)
\(\Rightarrow AH^2=AN.AC\)(2)
Từ (1) và (2) ta suy ra: \(AM.AB=AN.AC\)
c)Ta có: \(AM.AB=AN.AC\left(cmt\right)\Rightarrow\frac{AM}{AC}=\frac{AN}{AB}\)
Xét 2 tam giác vuông: AMN và ACB, có:
\(\frac{AM}{AC}=\frac{AN}{AB}\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta AMN\sim\Delta ACB\left(c.g.c\right)\)
d)Vì \(\Delta AMN\sim\Delta ACB\left(cmt\right)\Rightarrow\widehat{AMN}=\widehat{ACB}\)
Xét \(\Delta ABC\) vuông tại A, có: O là trung điểm của BC
\(\Rightarrow OA=OB=OC=\frac{BC}{2}\)
Mà OA =OB(cmt)
nên \(\Delta OAB\) là tam giác cân tại O
\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{OAB}\)
Gọi giao điểm của OA và MN là I
Xét \(\Delta AIM\) và \(\Delta BAC\), có:
\(\widehat{AMN}=\widehat{ACB}\left(cmt\right)\)
\(\widehat{OAB}=\widehat{B}\left(cmt\right)\)
Do đó: \(\Delta AIM\sim\Delta BAC\left(g.g\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{AIM}=\widehat{BAC}=90^o\)
\(\Rightarrow AO\perp MN\left(đpcm\right)\)
\(a,\text{Áp dụng PTG:}BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10\left(cm\right)\\ \text{Áp dụng HTL:}\left\{{}\begin{matrix}BH=\dfrac{AB^2}{BC}=6,4\left(cm\right)\\AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=4,8\left(cm\right)\end{matrix}\right.\\ b,\text{Áp dụng HTL:}\left\{{}\begin{matrix}AM\cdot AB=AH^2\\AN\cdot AC=AH^2\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow AM\cdot AB=AN\cdot AC\)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABH với đường cao BM:
\(AH^2=AM.AB\) (1)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ACH với đường cao CN:
\(AH^2=AN.AC\) (2)
(1);(2)\(\Rightarrow AM.AB=AN.AC\)
a) Tứ giác MHNA có : $∠MHN = ∠HNA = ∠MAN = ∠AMH = 90^o$
Do đó, MHNA là hình chữ nhật
Suy ra : MN = AH
b)
Tam giác AHB vuông tại H, đường cao HM có : $AH^2 = AM.AB$
Tam giác AHC vuông tại H, đường cao HN có : $AH^2 = AN.AC$
Suy ra : $AM.AB = AN.AC$