K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2019

Hình bạn tự vẽ nha. Thanks haha

a) Xét tứ giác AMHN, có:

\(\widehat{MAN}=\widehat{AMH}=\widehat{ANH}\left(=90^o\right)\)

\(\Rightarrow AMHN\) là hình chữ nhật

\(\Rightarrow MN=AH\)(t/c 2 đường chéo của hình chữ nhật)

b)Xét \(\Delta ABH\) vuông tại H, có: \(HM\perp AB\)

\(\Rightarrow AH^2=AM.AB\)(1)

Tương tự, xét \(\Delta ACH\) vuông tại H có: \(HN\perp AC\)

\(\Rightarrow AH^2=AN.AC\)(2)

Từ (1) và (2) ta suy ra: \(AM.AB=AN.AC\)

c)Ta có: \(AM.AB=AN.AC\left(cmt\right)\Rightarrow\frac{AM}{AC}=\frac{AN}{AB}\)

Xét 2 tam giác vuông: AMN và ACB, có:

\(\frac{AM}{AC}=\frac{AN}{AB}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta AMN\sim\Delta ACB\left(c.g.c\right)\)

d)Vì \(\Delta AMN\sim\Delta ACB\left(cmt\right)\Rightarrow\widehat{AMN}=\widehat{ACB}\)

Xét \(\Delta ABC\) vuông tại A, có: O là trung điểm của BC

\(\Rightarrow OA=OB=OC=\frac{BC}{2}\)

Mà OA =OB(cmt)

nên \(\Delta OAB\) là tam giác cân tại O

\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{OAB}\)

Gọi giao điểm của OA và MN là I

Xét \(\Delta AIM\)\(\Delta BAC\), có:

\(\widehat{AMN}=\widehat{ACB}\left(cmt\right)\)

\(\widehat{OAB}=\widehat{B}\left(cmt\right)\)

Do đó: \(\Delta AIM\sim\Delta BAC\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AIM}=\widehat{BAC}=90^o\)

\(\Rightarrow AO\perp MN\left(đpcm\right)\)

12 tháng 8 2020

Mình cần gấp ạ!! 

14 tháng 9 2023

Mình ko hiểu

a: \(BC=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)

XétΔABC vuông tại A có \(\sin C=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{3}{5}\)

nên \(\widehat{C}\simeq37^0\)

=>\(\widehat{B}\simeq53^0\)

b: \(AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=2.4\left(cm\right)\)

\(HB=\dfrac{BA^2}{BC}=\dfrac{3^2}{5}=1.8\left(cm\right)\)

HC=BC-HB=3,2(cm)

c: Xét ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao

nên \(AM\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔHCA vuông tại H có HN là đường cao

nên \(AN\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)

d: Xét tứgiác AMHN có \(\widehat{AMH}+\widehat{ANH}=180^0\)

nên AMHN là tứ giác nội tiếp

Xét (AH/2) có

\(\widehat{ANM}\) là góc nội tiếp chắn cung AM

\(\widehat{AHM}\) là góc nội tiếp chắn cung AM

DO đó: \(\widehat{ANM}=\widehat{AHM}=\widehat{B}\)

Ta có: ΔABC vuông tại A

mà AE là đường trung tuyến

nên AE=CE
=>\(\widehat{EAC}=\widehat{C}\)

\(\widehat{ANM}+\widehat{EAC}=\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)

=>AE\(\perp\)MN

2 tháng 9 2017

tự vẽ hình nha bn

a. Ta có: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{3^2+4^2}=5\)(Theo định lí Pytago, tam giác ABC vuông tại A)

b. Ta có: \(\frac{BH}{CH}=\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{BH+CH}{CH}=\frac{3}{4}+1\)

\(\Leftrightarrow\frac{BC}{CH}=\frac{7}{4}\)\(\Leftrightarrow\frac{5}{CH}=\frac{7}{4}\)\(\Leftrightarrow CH=\frac{5.4}{7}=\frac{20}{7}\)

\(\Rightarrow BH=5-\frac{20}{7}=\frac{15}{7}\)

3 tháng 9 2017

c,d bạn giải giùm mình được không

2 tháng 10 2016

A B C H M N O a

a/ Ta có BH = a-5 = 13-5 = 8 (cm) , CH = a+5 = 13+5 = 18 (cm)

Dễ thấy AMHN là hình chữ nhật => AH = MN

Mặt khác, áp dụng hệ thức về cạnh trong tam giác vuông,ta có : \(AH^2=BH.CH=8.18=144\Rightarrow AH=MN=12\)

b/ Bạn tham khảo ở đây : http://olm.vn/hoi-dap/question/677639.html

3 tháng 10 2016

Chờ lâu :)

14519682_209659502787207_8734420917537679207_n.jpg?oh=1230a5bed06c0d584a03ec31eed85694&oe=586F45D3

14563392_209659506120540_6755403998488933941_n.jpg?oh=c7152526f9c4f5ef53877b69914b2412&oe=58AD73DB

14485026_209659499453874_4306180727180809094_n.jpg?oh=1af4d47569bbd03f55b784a1720fadce&oe=5866D63D

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 11 2021

Lời giải:
a. Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông:

$AM.AB=AH^2$
$AN.AC=AH^2$

$\Rightarrow AM.AB=AN.AC$ (đpcm)

b.

Vì $AM.AB=AN.AC\Rightarrow \frac{AM}{AN}=\frac{AC}{AB}$

Xét tam giác $AMN$ và $ACB$ có:

$\widehat{A}$ chung

$\frac{AM}{AN}=\frac{AC}{AB}$ (cmt)

$\Rightarrow \triangle AMN\sim \triangle ACB$ (c.g.c)

Ta có đpcm.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 11 2021

Hình vẽ: