Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\widehat{ABH}=\widehat{CAK}\)(cùng phụ với \(\widehat{BAH}\))
Xét \(\Delta ABH\)và \(\Delta CAK\)có :
AH = AK(vì A là trung điểm của HK)
\(\widehat{A}_1=\widehat{A_2}\)(gt)
=> \(\Delta ABH=\Delta CAK\left(ch-gn\right)\)
=> BH = AK(hai cạnh tương ứng)
Do đó : \(BH^2+CK^2=AK^2+CK^2\) (1)
Xét \(\Delta\)vuông ACK,theo định lí Pi - ta - go :
\(AK^2+CK^2=AC^2\) (2)
Từ (1) - (2) suy ra : \(BH^2+CK^2=AC^2\)(hằng số)
Vậy \(BH^2+CK^2\)có giá trị không đổi
Câu hỏi của Phạm Ngọc Thạch - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo tại đây nhé.
C A B H K
Xét \(\Delta\) BAH có: gócABH+góc HAB+góc HBA=180độ
=>90 độ +góc HAB+góc HBA=180 độ
=>góc HAB+ góc HBA=90 độ
=>góc HBA=90 độ- gócHAB(1)
Ta có: góc HAB+ góc BAC+ góc CAK=180 độ
=>góc HAB+90 độ+góc CAK=180 độ
=>góc HAB+ góc CAK=90 độ
=> góc CAK=90 độ - góc HAB(2)
Từ (1`) và (2)=>góc HBA= góc CAK
Xét \(\Delta\)HAB và \(\Delta\)KCA có:
góc BHA= góc CKA=90độ
AB=AC(giả thiết)
góc HBA= góc CAK( theo c/m trên)
=>\(\Delta\)HAB=\(\Delta\)KCA(g.c.g)
=>AH=CK(2 cạnh tương ứng)
=>BH=AK(2 cạnh tương ứng)
=>AH+AK=BH+CK
=>HK=5+2=7(cm)