Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu hỏi của duyvodich10 - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo tại đây nhé.
Câu a
Xét tam giác ABD và AMD có
AB = AM từ gt
Góc BAD = MAD vì AD phân giác BAM
AD chung
=> 2 tam guacs bằng nhau
Câu b
Ta có: Góc EMD bằng CMD vì góc ABD bằng AMD
Bd = bm vì 2 tam giác ở câu a bằng nhau
Góc BDE bằng MDC đối đỉnh
=> 2 tam giác bằng nhau
a) Hai tam giác vuông ABH và ACK có:
AB = AC(gt)
Góc A chung.
nên ∆ABH = ∆ACK(Cạnh huyền- Góc nhọn)
suy ra AH = AK.
b) Hai tam giác vuông AIK và AIH có:
AK = AH(cmt)
AI cạnh chung
Nên ∆AIK = ∆AIH(cạnh huyền- cạnh góc vuông)
Suy ra ˆIAKIAK^=ˆIAHIAH^
Vậy AI là tia phân giác của góc A.
a) Hai tam giác vuông ABH và ACH có:
Tam giác ABC cân tại A ⇒ AB = AC
AH cạnh chung.
Nên ∆ABH = ∆ACH(Cạnh huyền – cạnh góc vuông)
Suy ra HB = HC
b)∆ABH = ∆ACH (Câu a)
Suy ra ∠BAH = ∠CAH (Hai góc tương ứng)
a) Chứng minh ΔBHC=ΔCKB
Xét ΔBHC vuông tại H và ΔCKB vuông tại K có
BC là cạnh chung
\(\widehat{HCB}=\widehat{KBC}\)(\(\widehat{ACB}=\widehat{ABC}\), H∈AC, K∈AB)
Do đó: ΔBHC=ΔCKB(cạnh huyền-góc nhọn)
b)
*Chứng minh IB=IC
Ta có: ΔBHC=ΔCKB(cmt)
⇒\(\widehat{HBC}=\widehat{KCB}\)(hai góc tương ứng)
hay \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)
Xét ΔIBC có \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)(cmt)
nên ΔIBC cân tại I(định lí đảo của tam giác cân)
⇒IB=IC(đpcm)
*Chứng minh \(\widehat{IBK}=\widehat{ICH}\)
Ta có: \(\widehat{ABH}+\widehat{HBC}=\widehat{ABC}\)(tia BH nằm giữa hai tia BA,BC)
\(\widehat{ACK}+\widehat{BCK}=\widehat{ACB}\)(tia CK nằm giữa hai tia CA,CB)
mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)
và \(\widehat{HBC}=\widehat{KCB}\)(cmt)
nên \(\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\)
hay \(\widehat{IBK}=\widehat{ICH}\)(đpcm)
c) Chứng minh KH//BC
Ta có: ΔBKC=ΔBHC(cmt)
⇒KB=HC(hai cạnh tương ứng)
Ta có: AK+KB=AB(A,K,B thẳng hàng)
AH+HC=AC(do A,H,C thẳng hàng)
mà AB=AC(ΔABC cân tại A)
và KB=HC(cmt)
nên AK=AH
Xét ΔAKH có AK=AH(cmt)
nên ΔAKH cân tại A(định nghĩa tam giác cân)
⇒\(\widehat{AKH}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(số đo của một góc ở đáy trong ΔAKH cân tại A)(1)
Ta có: ΔABC cân tại A(gt)
⇒\(\widehat{ABC}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(số đo của một góc ở đáy trong ΔABC cân tại A)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{AKH}=\widehat{ABC}\)
mà \(\widehat{AKH}\) và \(\widehat{ABC}\) là hai góc ở vị trí đồng vị
nên KH//BC(dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)
A B C H K I a.Do △ABC cân ⇒∠ABC=∠ACB
Xét △BHC= △CKB (cạnh huyền-góc nhọn)
⇒∠IBC=∠ICB (2 góc tương ứng)
b. Do ∠IBC =∠ICB (câu a)
⇒△IBC cân ⇒ IB=IC
Xét △IBK=△ICH (cạnh huyền-góc nhọn)
⇒∠IBK=∠ICH (2 góc tương ứng)
c. Do △BHC=△CKB (câu a)
⇒ BH=CK (2 cạnh tương ứng)
⇒HC=KB ( 2 cạnh tương ứng)
Xét △BHK=△CKH(c.c.c)
⇒ ∠BHK=∠CKH (2 góc tương ứng)
Xét △IKH có: ∠2IHK=1800 -∠ KIH
Xét △IBC có : ∠2IBC=1800 -∠ ICB -∠BIC
Mà ∠BIC=∠KIH (2góc đối đỉnh)
⇒∠2IBC=1800-∠KIH
⇒∠IBC=∠IHK
Mà ∠IBC và ∠IHK là 2 góc so le trong
⇒KH // BC
Còn câu d thì hình như bị thiếu dữ kiện nên mik chưa làm
Chúc bn hok tốt
Xét tam giác AKC và tam giác AHB có :
Góc A chung
AC = AB (tam giác ABC đều)
=> Tam giác AKC = Tam giác AHB
=> AK = AH
Ta có :
BH là đường cao của AC
CK là đường cao của AB
Mà 2 đường cắt nhau tại I
=> AI cũng là đường cao của BC
Mặt khác , tam giác ABC cân tại A
=> AI là đường cao và cũng là đường phân giác
Xét tam giác AHB và AKC có :
Góc h = k = 90 độ
ab = ac ( tam giac abc cân )
chung góc a
=> tam giác AHB = AKC ( ch - gnh )
=> ah = ak ( 2 cạnh tương ứng )
Xét tam giác aki và ahi có :
k = h ( = 90 độ )
ah = ak
ai chung
=> tam giác aki = ahi ( ch - cgv )
=> góc kai = hai
=> ai la phan giac
Sai đề rồi phải là kẻ \(AH\perp BC\left(H\in BC\right)\) nhé!
A B C H E F
a) Xét 2 Δ vuông: Δ AHB = Δ AHC (c.h-g.n) vì:
\(\hept{\begin{cases}AB=AC\left(gt\right)\\\widehat{ACB}=\widehat{ABC}\left(gt\right)\end{cases}}\)
=> \(BH=HC\)
b) Xét 2 Δ vuông: Δ BHF = Δ CHE (c.h-g.n) vì:
\(\hept{\begin{cases}HB=HC\left(p.a\right)\\\widehat{HBF}=\widehat{HCE}\left(gt\right)\end{cases}}\)
=> \(HE=HF\) => Tam giác HEF cân tại H