\(BC^2\)=\(AB^2+AC^2-2A...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
1 tháng 8 2021

Kẻ đường cao \(BH\).

Xét tam giác \(ABH\)vuông tại \(H\)

\(BH^2=AB^2-AH^2\)

Xét tam giác \(BCH\)vuông tại \(H\):

\(BH^2=BC^2-CH^2=BC^2-\left(AC-AH\right)^2\)

\(=BC^2-AC^2+2AC.AH-AH^2\)

\(\Rightarrow BC^2-AC^2+2AC.AH-AH^2=AB^2-AH^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=AB^2+AC^2-2AC.AH=AB^2+AC^2-2AC.ABcosA\)

20 tháng 9 2021
a) tam giác ABH là tam giác vuông nên AB^2 - BH^2 = AH (1) chứng minh tương tự với tam giác ACH suy ra AC^2 - CH^2 = AH^2 (2) Từ (1) và (2) ta suy ra AB^2 - BH^2 = AC^2 - CH^2 câu b mình chưa biết làm nha :))
1 tháng 12 2017

a) Ta có \(AM=AC-MC=AC-MB=b-d\)

Xét tam giác vuông ABM, theo định lý Pi-ta-go ta có:

\(c^2+\left(b-d\right)^2=d^2\Leftrightarrow c^2+b^2-2bd+d^2=d^2\)

\(\Leftrightarrow c^2+b^2-2bd=0\)

Mà tam giác ABC vuông tại A nên \(b^2+c^2=a^2\)

\(\Rightarrow a^2=2bd\Rightarrow4bc=2bd\Rightarrow d=2c\left(đpcm\right)\)

b) Xét tam giác vuông ABM có \(BM=2BA\Rightarrow\widehat{ABM}=60^o\Rightarrow\widehat{AMB}=36^o\)

Xét tam giác cân MBC có \(\widehat{AMB}\) là góc ngoài tại đỉnh cân nên \(\widehat{AMB}=2\widehat{MBC}=2\widehat{MCB}\)

\(\Rightarrow\widehat{MCB}=\widehat{MBC}=\frac{30^o}{2}=15^o\)

Vậy nên \(\widehat{ABC}=\widehat{ABM}+\widehat{MBC}=60^o+15^o=75^o\)

\(\widehat{ACB}=\widehat{MCB}=15^o\)

1 tháng 8 2020

kẻ đường cao AH của tam giác ABC. 

Xét tam giác ABH và tam giác BCM có:

<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>&#x2220;</mo><mi>A</mi><mi>B</mi><mi>H</mi><mo>&#xA0;</mo><mo>=</mo><mo>&#x2220;</mo><mi>B</mi><mi>C</mi><mi>M</mi></math>

<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>&#x2220;</mo><mi>A</mi><mi>H</mi><mi>B</mi><mo>=</mo><mo>&#x2220;</mo><mi>B</mi><mi>M</mi><mi>C</mi><mo>&#xA0;</mo><mfenced><mrow><mo>=</mo><mn>90</mn><mo>&#xB0;</mo></mrow></mfenced></math>

<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>&#x2206;</mo><mi>A</mi><mi>B</mi><mi>H</mi><mo>~</mo><mo>&#x2206;</mo><mi>B</mi><mi>C</mi><mi>M</mi><mspace linebreak="newline"/><mo>&#x21D2;</mo><mfrac><mrow><mi>B</mi><mi>H</mi></mrow><mrow><mi>M</mi><mi>C</mi></mrow></mfrac><mo>=</mo><mfrac><mrow><mi>A</mi><mi>B</mi></mrow><mrow><mi>B</mi><mi>C</mi></mrow></mfrac><mspace linebreak="newline"/><mo>&#x21D4;</mo><mfrac><mrow><mi>A</mi><mi>M</mi></mrow><mrow><mi>M</mi><mi>C</mi></mrow></mfrac><mo>+</mo><mn>1</mn><mo>=</mo><mfrac><mrow><mi>A</mi><mi>M</mi></mrow><mrow><mi>M</mi><mi>C</mi></mrow></mfrac><mo>=</mo><mfrac><mrow><mi>A</mi><mi>M</mi><mo>.</mo><mi>M</mi><mi>C</mi></mrow><mrow><mi>M</mi><msup><mi>C</mi><mn>2</mn></msup></mrow></mfrac><mo>=</mo><mn>2</mn><msup><mfenced><mfrac><mrow><mi>A</mi><mi>B</mi></mrow><mrow><mi>B</mi><mi>C</mi></mrow></mfrac></mfenced><mn>2</mn></msup><mo>=</mo><mfrac><mrow><mn>2</mn><mi>B</mi><msup><mi>H</mi><mn>2</mn></msup></mrow><mrow><mi>M</mi><msup><mi>C</mi><mn>2</mn></msup></mrow></mfrac><mo>=</mo><mfrac><mrow><mi>B</mi><mi>C</mi><mo>.</mo><mi>B</mi><mi>H</mi></mrow><mrow><mi>M</mi><msup><mi>C</mi><mn>2</mn></msup></mrow></mfrac><mspace linebreak="newline"/><mo>&#x21D4;</mo><mi>A</mi><mi>M</mi><mo>.</mo><mi>M</mi><mi>C</mi><mo>=</mo><mi>B</mi><mi>C</mi><mo>.</mo><mi>B</mi><mi>H</mi><mo>.</mo><mspace linebreak="newline"/></math>

Thật vậy: xét tam giác AHC và tam giác BMC có:

<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>&#x2220;</mo><mi>A</mi><mi>H</mi><mi>C</mi><mo>=</mo><mo>&#x2220;</mo><mi>B</mi><mi>M</mi><mi>C</mi><mo>=</mo><mn>90</mn><mo>&#xB0;</mo><mspace linebreak="newline"/><mo>&#x2220;</mo><mi>A</mi><mi>C</mi><mi>B</mi><mo>:</mo><mo>&#x2009;</mo><mi>g</mi><mi>&#xF3;</mi><mi>c</mi><mo>&#xA0;</mo><mi>c</mi><mi>h</mi><mi>u</mi><mi>n</mi><mi>g</mi><mspace linebreak="newline"/><mo>&#x21D2;</mo><mo>&#x2206;</mo><mi>A</mi><mi>H</mi><mi>C</mi><mo>~</mo><mo>&#x2206;</mo><mi>B</mi><mi>M</mi><mi>C</mi><mspace linebreak="newline"/><mo>&#x21D2;</mo><mfrac><mrow><mi>A</mi><mi>C</mi></mrow><mrow><mi>B</mi><mi>C</mi></mrow></mfrac><mo>=</mo><mfrac><mrow><mi>H</mi><mi>C</mi></mrow><mrow><mi>M</mi><mi>C</mi></mrow></mfrac><mspace linebreak="newline"/><mo>&#x21D4;</mo><mi>A</mi><mi>C</mi><mo>.</mo><mi>M</mi><mi>C</mi><mo>=</mo><mi>B</mi><mi>C</mi><mo>.</mo><mi>H</mi><mi>C</mi><mo>=</mo><mi>B</mi><mi>C</mi><mo>.</mo><mi>B</mi><mi>H</mi></math>

Từ đó ta có đpcm.