Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- CM : AM < (AB+BC):2
Tren tia AM lay D / M la trung diem AD
cm tam giac ABM = tam giac MCD ( c-g-c)--> AB= CD
ta co : AD<AC+CD ( bdt trong tam giac ACD)
ma AD=2AM ( M la trung diem AD) va AB= CD ( cmt)
nen 2AM< AC+AB
--> AM < ( AC+AB):2
- cm ( AB+AC-BC):2 < AM
ta co : AB < AM+BM ( bdt trong tam giac ABM )
AC< AM+MC ( bdt trong tam giac AMC )
==> AB+AC < AM+BM+AM+MC
----> A
A B C M D
Vẽ điểm D sao cho M là trung điểm của AD
\(\Delta AMB=\Delta DMC\left(c.g.c\right)\) nên \(AB=CD\)
Xét \(\Delta ACD:AD< AC+CD\) nên \(AD< AC+AB\)
Do \(AD=2AM\) nên \(2AM< AC+AB\)
Suy ra \(AM< \dfrac{AB+AC}{2}\)
Ta có:
\(AD>AB-BD\) (BĐT trong \(\Delta ABD\) ) \(\left(1\right)\)
\(AD>AC-CD\) (BĐT trong \(\Delta ACD\) ) \(\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\left(2\right)\) cộng vế:
\(\Rightarrow2AD>AB-BD+AC-CD\\ \Rightarrow2AD>AB+AC-BC\\ \Rightarrow AD>\dfrac{AB+AC-BC}{2}\)
Tương tự, ta có:
\(AD< AB+BD\) (BĐT trong \(\Delta ABD\) ) \(\left(4\right)\)
\(AD< AC+CD\) (BĐT trong \(\Delta ACD\) ) \(\left(5\right)\)
Từ \(\left(4\right)\left(5\right)\), cộng vế:
\(\Rightarrow2AD< AB+BD+AC+CD\\ \Rightarrow2AD< AB+AC+BC\\ \Rightarrow AD< \dfrac{AB+AC+BC}{2}\)
mà
\(AD>\dfrac{AB+AC-BC}{2}\left(cmt\right)\\ \Rightarrow\dfrac{AB+AC-BC}{2}< AD< \dfrac{AB+AC+BC}{2}\)
\(AD>AB-BD\\ AD>AC-CD\\ \Rightarrow2.AD>AB+AC-BC\\ \Rightarrow AD>\dfrac{AB+AC-BC}{2}\)
\(AD< AB+BD\\ AD< AC+CD\\ \Rightarrow2.AD< AB+AC+BC\\ \Rightarrow AD< \dfrac{AB+AC+BC}{2}\)
CM : AM < (AB+BC):2 Tren tia AM lay D / M la trung diem AD cm tam giac ABM = tam giac MCD ( c-g-c)--> AB= CD ta co : AD AM < ( AC+AB):2 - cm ( AB+AC-BC):2 < AM ta co : AB < AM+BM ( bdt trong tam giac ABM ) AC< AM+MC ( bdt trong tam giac AMC ) ==> AB+AC < AM+BM+AM+MC
:34
Lấy D thuộc tia đối của tia MA sao cho: MA =MD
Chứn minh MAB=MDC (c.g.c)
suy ra AB=CD ( Hai cạnh tương ứng)
tam giác ACD có: AD < AC +CD (Bất đẳng thức tam giác)
suy ra AD< AC+ AB
mà AD=2AM
suy ra 2AM< AC+AB
suy ra AM < (AB+ AC)/2 (đpcm)