K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 9 2018

Do tam giác ABC có \(\widehat{B}=\widehat{C}\Rightarrow\Delta ABC\)cân. Mặt khác do quan hệ giữa các cạnh của tam giác cân ta có AC = AB. Gọi O là giao điểm giữa hai đoạn thẳng BD và CE. Ta có hình vẽ: (hình vẽ chỉ mang tính chất tương đối)

A B C D E O

Từ hình vẽ trên ta hình thành 2 tam giác mới: \(\Delta COD\)và \(\Delta BOE\). Ta sẽ chứng minh hai tam giác này bằng nhau.Ta có:

Dựa vào hình vẽ, dễ thấy DO = EO

CO = BO

CD = BE 

Do đó: \(\Delta COD=\Delta BOE\left(c.c.c\right)\) . 

Ta có: Cạnh CE = CO + EO

          Cạnh BD = BO + DO

Mà CO = BO ; EO = DO nên CO + EO = BO + DO hay CE = BD

Vậy ta có: đoạn thẳng BD = đoạn thẳng CD

12 tháng 3 2016

bằng nhau

12 tháng 3 2016

bằng nhau 

ai tích mình tích lại 

lai minh lại nha

17 tháng 12 2020

Xét t/g ABC có \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

=> t/g ABC cân tại A.

=> AB = AC (t/c).

Có \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

=> \(\dfrac{\widehat{ABC}}{2}=\dfrac{\widehat{ACB}}{2}\)

=> \(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\) (do BD, CE là pg góc B vafC)

Xét t/g ABD và t/g ACE có

\(\widehat{A}\) :chung

AB = AC (cmt)

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

=> t/g ABD = t/g ACE (g.c.g)

=> BD = CE (2 cạnh t/ứ).

23 tháng 7 2016

Bạn tự vẽ hình nha =="

ABC = ACB (gt)

=> Tam giác ABC cân tại A

ABD = DBC = \(\frac{ABC}{2}\)(BD là tia phân giác ABC)

ACE = ECB = \(\frac{ACB}{2}\)(CE là tia phân giác ACB)

mà  ABC = ACB (tam giác ABC cân tại A)

=> ABD = ACE

Xét tam giác ABD và tam giác ACE có:

BAC là góc chung

AB = AC (tam giác ABC cân tại A)

ABD = ACE (chứng minh trên)

=> Tam giác ABD = Tam giác ACE (g.c.g)

=> BD = CE (2 cạnh tương ứng)

Chúc bạn học tốt ^^

11 tháng 8 2017

Em l 6 ko b lam

9 tháng 12 2016

Hình học lớp 7a)ta có tổng ba góc củaΔABC =180'

mà góc A= 60'

--->góc ABC + góc ACB = 180' - 60' = 120' (1)

Vì BD là tia phân giác của góc ABC

--->góc B1 = góc B2 (2)

Vì CE là tia phân giác của góc ACB

---> góc C1 = góc C2 (3)

Từ 1,2,3

--->B1 + C1 = B2 + C2 = 1/2 góc ABC +ACB

=1/2 . 120' =60'

ta có ΔBIC có BIC + B2 + C2 =180'

B2 + C2 =60' --->góc BIC = 180-60=120'

b)

Ta có góc I1 + góc BIC = 180' ( kề bù)

mà góc BIC = 120'

--->góc I1 = 180' -120'=60'

--->góc I1 = góc 4 =60' (đối đỉnh)

Vẽ IK là tia phân giác của góc BIC

---> góc I2 = góc I3 =60'

Xét ΔEIB và ΔKIB có :

góc B1 = góc B2 ( BD là tia phân giác )(

góc I1 = góc I2 =60'

BI : cạnh chung

---> ΔEIB = ΔKIB ( g.c.g)

--->EB = BK ( hai cạnh tương ứng )

Xét ΔDIC và ΔKIC có :

IC : cạnh chung

góc C1 = góc C2( Ci là tia phân giác )

góc C3 = góc C4 =60'

--->ΔDIC = ΔKIC (g.c.g)

--->DC = KC ( hai cạnh tương ứng )

Vì EB = BK ; DC = KC

--->BK + KC = BC = EB + DC

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4 tháng 7 2019

Bài 1:

Cách 1: Do điểm I nằm trong tam giác ABC nên: IBC<ABC và ICB<ACB

Cộng vế theo vế của chúng ta suy ra ABC+ACB>IBC+ICB

Do đó: 180-(ABC+ACB)<180-(IBC+ICB)

Tức là BAC<BIC và cũng là điều phải chứng minh

Cách 2:

A B C D I

Gọi D là giao điểm của BI với AC

Do BIC là góc ngoài của tam giác ICD nên BIC>BDC

Đồng thời BDC cũng là góc ngoài của tam giác ABD nên BDC >BAC

Do vậy BIC>BAC cũng là điều phải chứng minh

4 tháng 7 2019

Bài 2

a)

Do BIC=180-IBC-ICB=180-1/2(B+C)=90+A nên BIC luôn lớn hơn 90 

Mà BIC+CID=180=>CID=180-BIC<180-90=90

Thế nên CID là góc nhọn

b)

Từ giả thiết góc DIC=60 ta suy ra BIC=120=>IBC+ICB=60=>1/2(B+C)=60

Ta có:BEC+BDC=180-B-1/2C+180-C-1/2B

                           =360-(B+C)-1/2(B+C)

                           =360-120-60=180

Do vậy 2 góc BEC và BDC bù nhau