Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đường tròn c: Đường tròn qua B_1 với tâm O Góc α: Góc giữa O, A, P Góc α: Góc giữa O, A, P Góc β: Góc giữa P, B, O Góc β: Góc giữa P, B, O Đoạn thẳng i: Đoạn thẳng [P, C] Đoạn thẳng k: Đoạn thẳng [B, P] Đoạn thẳng l: Đoạn thẳng [P, A] Đoạn thẳng m: Đoạn thẳng [B, C] Đoạn thẳng n: Đoạn thẳng [E, B] Đoạn thẳng p: Đoạn thẳng [O, B] Đoạn thẳng q: Đoạn thẳng [O, A] Đoạn thẳng r: Đoạn thẳng [D, A] Đoạn thẳng s: Đoạn thẳng [A, B] O = (5.16, 0.8) O = (5.16, 0.8) O = (5.16, 0.8) O = (5.16, 0.8) O = (5.16, 0.8) O = (5.16, 0.8) O = (5.16, 0.8) P = (0.16, 5.34) P = (0.16, 5.34) P = (0.16, 5.34) P = (0.16, 5.34) P = (0.16, 5.34) P = (0.16, 5.34) P = (0.16, 5.34) Điểm A: Giao điểm đường của c, f Điểm A: Giao điểm đường của c, f Điểm A: Giao điểm đường của c, f Điểm A: Giao điểm đường của c, f Điểm A: Giao điểm đường của c, f Điểm A: Giao điểm đường của c, f Điểm A: Giao điểm đường của c, f Điểm B: Giao điểm đường của c, g Điểm B: Giao điểm đường của c, g Điểm B: Giao điểm đường của c, g Điểm B: Giao điểm đường của c, g Điểm B: Giao điểm đường của c, g Điểm B: Giao điểm đường của c, g Điểm B: Giao điểm đường của c, g Điểm C: Giao điểm đường của c, h Điểm C: Giao điểm đường của c, h Điểm C: Giao điểm đường của c, h Điểm C: Giao điểm đường của c, h Điểm C: Giao điểm đường của c, h Điểm C: Giao điểm đường của c, h Điểm C: Giao điểm đường của c, h Điểm D: Giao điểm đường của c, i Điểm D: Giao điểm đường của c, i Điểm D: Giao điểm đường của c, i Điểm D: Giao điểm đường của c, i Điểm D: Giao điểm đường của c, i Điểm D: Giao điểm đường của c, i Điểm D: Giao điểm đường của c, i Điểm E: Giao điểm đường của f, j Điểm E: Giao điểm đường của f, j Điểm E: Giao điểm đường của f, j Điểm E: Giao điểm đường của f, j Điểm E: Giao điểm đường của f, j Điểm E: Giao điểm đường của f, j Điểm E: Giao điểm đường của f, j
a) Do BC // AP nên \(\widehat{EPD}=\widehat{DCB}\) (Hai góc so le trong)
mà \(\widehat{DCB}=\widehat{EBP}\) (Góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung BD)
nên \(\widehat{EPD}=\widehat{EPB}\)
Suy ra \(\Delta PED\sim\Delta BEP\left(g-g\right)\)
b) Ta thấy ngay \(\widehat{EAD}=\widehat{EBA}\) (Góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung AD)
Suy ra \(\Delta AED\sim\Delta BEA\left(g-g\right)\)
c) Do \(\Delta PED\sim\Delta BEP\Rightarrow\frac{PE}{BE}=\frac{ED}{PE}\Rightarrow PE^2=ED.EB\)
\(\Delta AED\sim\Delta BEA\Rightarrow\frac{AE}{BE}=\frac{ED}{AE}\Rightarrow AE^2=BE.ED\)
Vậy nên AE = EP
a,\(\left(\sqrt{6}-\sqrt{10}\right)\sqrt{4+\sqrt{15}}=\sqrt{6}.\sqrt{4-\sqrt{15}}-\sqrt{10}.\sqrt{4+\sqrt{15}}\)
=\(\sqrt{24+6\sqrt{15}}-\sqrt{40+10\sqrt{15}}=\sqrt{\left(\sqrt{15}+3\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{15}+5\right)^2}\)
=\(\sqrt{15}+3-\sqrt{15}-5=-2\)
b,\(\left(\sqrt{3}+\sqrt{30}\right)\sqrt{10-\sqrt{41-4\sqrt{10}}}\)
=\(\sqrt{3}\left(1+\sqrt{10}\right)\sqrt{10-\sqrt{40-2\sqrt{40}+1}}\)
=\(\sqrt{3}\left(1+\sqrt{10}\right)\sqrt{10-\sqrt{\left(\sqrt{40}-1\right)^2}}\)
=\(\sqrt{3}\left(1+\sqrt{10}\right)\sqrt{10-\sqrt{40}+1}\)
=\(\sqrt{3}\left(1+\sqrt{10}\right)\sqrt{11-2\sqrt{10}}=\sqrt{3}\left(1+\sqrt{10}\right)\sqrt{\left(\sqrt{10}-1\right)^2}\)
=\(\sqrt{3}\left(1+\sqrt{10}\right)\left(\sqrt{10}-1\right)=9\sqrt{3}\)
2,\(A=\left(\frac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)-a-2}{\sqrt{a}+1}\right):\left(\frac{\sqrt{a}\left(1-\sqrt{a}\right)-\sqrt{a}+4}{1-a}\right)\)
\(A=\left(\frac{a+\sqrt{a}-a-2}{\sqrt{a}+1}\right):\left(\frac{\sqrt{a}-a-\sqrt{a}+4}{1-a}\right)=\left(\frac{\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}+1}\right).\left(\frac{1-a}{4-a}\right)\)
\(A=\frac{\sqrt{a}-2}{\sqrt{a}+1}.\frac{a-1}{a-4}=\frac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}+2}\)
b, ̣để \(A=\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}+2}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow2\sqrt{a}-2=\sqrt{a}+2\Leftrightarrow\sqrt{a}=4\Leftrightarrow a=16\left(t.m\right)\)
Bạn oi bài 2 hàng A thú 2 phải là \(\frac{\sqrt{a}-2}{\sqrt{a}+1}\) mình nhầm
a) \(\dfrac{\sqrt{15}-\sqrt{6}}{\sqrt{35}-\sqrt{14}}=\dfrac{\left(\sqrt{15}-\sqrt{6}\right)\left(\sqrt{35}+\sqrt{14}\right)}{21}\)
\(=\dfrac{\sqrt{525}+\sqrt{210}-\sqrt{210}-\sqrt{84}}{21}=\dfrac{5\sqrt{21}-2\sqrt{21}}{21}\)
\(=\dfrac{3\sqrt{21}}{21}=\dfrac{\sqrt{21}}{7}\)
b) \(\dfrac{\sqrt{10}+\sqrt{15}}{\sqrt{8}+\sqrt{12}}=\dfrac{\sqrt{10}+\sqrt{15}}{2\sqrt{2}+2\sqrt{3}}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{10}+\sqrt{15}\right)\left(2\sqrt{2}-2\sqrt{3}\right)}{-4}=\dfrac{\left(\sqrt{10}+\sqrt{15}\right)\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)}{-2}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{10}+\sqrt{15}\right)\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)}{-2}=\dfrac{\sqrt{20}-\sqrt{30}+\sqrt{30}-\sqrt{45}}{-2}\)
\(=\dfrac{2\sqrt{5}-3\sqrt{5}}{-2}=\dfrac{-\sqrt{5}}{-2}=\dfrac{\sqrt{5}}{2}\)
c) \(\dfrac{2\sqrt{15}-2\sqrt{10}+\sqrt{6}-3}{2\sqrt{5}-2\sqrt{10}-\sqrt{3}+\sqrt{6}}\) có sai k nhỉ
d) \(\dfrac{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{6}+\sqrt{8}+\sqrt{16}}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}\) (tự làm đc kq là \(1+\sqrt{2}\))
e,f) xem lại đề
a) \(5+\sqrt{5}=\sqrt{5}\left(\sqrt{5}+1\right)\)
b) \(\sqrt{33}+\sqrt{22}=\sqrt{11}.\sqrt{3}+\sqrt{11}.\sqrt{2}=\sqrt{11}\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)\)
c) \(\sqrt{15}-\sqrt{6}=\sqrt{3}.\sqrt{5}-\sqrt{3}.\sqrt{2}=\sqrt{3}\left(\sqrt{5}-\sqrt{2}\right)\)
d) \(10+2\sqrt{10}=\sqrt{10}\left(\sqrt{10}+2\right)\)
e) \(a-b=\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\)
f) \(a-4=\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}+2\right)\)
g) \(3-x=\left(\sqrt{3}-\sqrt{x}\right)\left(\sqrt{3}+\sqrt{x}\right)\)
Rút gọn
a) \(\dfrac{a}{b}\sqrt{\dfrac{a^2}{b^4}}=\dfrac{a}{b}.\dfrac{a}{b^2}=\dfrac{a^2}{b^3}\)
b) Ta có b<0\(\Rightarrow\sqrt{b^2}=-b\)
\(2a^2\sqrt{\dfrac{b^2}{4a^2}}=\dfrac{2a^2.\left(-b\right)}{2a}=-ab\)