K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 9 2021

Đường thẳng d tiếp xúc đường tròn nghĩa là tiếp tuyến đk bạn? Vì mình nghĩ nếu ko phải tiếp tuyến thì ko đủ để tìm đâu

Áp dụng Pytago cho tam giác ABC vuông tại B

\(AC=\sqrt{AB^2+BC^2}=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)

Vì \(\widehat{AMB}=90^0\) (góc nt chắn nửa đường tròn) nên \(BM\perp AC\)

Áp dụng HTL tam giác \(AB^2=AM\cdot AC\Rightarrow AM=\dfrac{AB^2}{AC}=\dfrac{16}{5}=3,2\left(cm\right)\)

 

 

 

 

18 tháng 9 2021

 

 

Đường thẳng d tiếp xúc đường tròn nghĩa là tiếp tuyến đk bạn? Vì mình nghĩ nếu ko phải tiếp tuyến thì ko đủ để tìm đâu

Áp dụng Pytago cho tam giác ABC vuông tại B

AC=√AB2+BC2=√32+42=5(cm)AC=AB2+BC2=32+42=5(cm)

Vì ˆAMB=900AMB^=900 (góc nt chắn nửa đường tròn) nên BM⊥ACBM⊥AC

Áp dụng HTL tam giác AB2=AM⋅AC⇒AM=AB2AC=165=3,2(cm)

18 tháng 9 2021

tăng cho mình 1 tim

29 tháng 9 2019
 
s1.jpgHiện tại con có số tuổi là:

5 + 5 = 10 (tuổi)

Số tuổi con kém cha không bao giờ thay đổi. Ta có sơ đồ khi tuổi cha gấp 3 lần tuổi con:

Cha: l------l------l------l

Con: l------l

Hiệu số phần bằng nhau là:

3 - 1 = 2 (phần)

Giá trị 1 phần hay tuổi con khi đó là:

32 : 2 x 1 = 16 (tuổi)

Vậy tuổi cha gấp 3 lần tuổi con sau số năm là:

16 - 10 = 6 (năm)

                   Đáp số: 6 năm

avt2696686_60by60.jpgNguyễn Minh Anh 24 tháng 9 2018 lúc 21:00
 Báo cáo sai phạm

Gọi tuổi con lúc cha gấp 3 tuổi con là x ( x thuộc N*)

thì tuổi cha lúc đó là x + 32

theo đề ta có 

3x = x + 32

<=> 2x = 32

<=> x = 16 

=> lúc cha gấp 3 tuổi con , con 16 t

Vậy 6 năm sau tuổi cha gấp 3 lần tuổi con 

 Đúng 2  Sai 0 Link
avt2729551_60by60.jpgOline Math 24 tháng 9 2018 lúc 21:00
 Báo cáo sai phạm

mik ghi kq thui:4 năm

~~~~~~~~
^_^

 Đúng 1  Sai 0 Link
avt1081918_60by60.jpgMinh Nguyễn 24 tháng 9 2018 lúc 20:59
 Báo cáo sai phạm

4 năm nữa bạn ơi

 Đúng 1  Sai 0 Link
 
29 tháng 9 2019

mk đăng nhầm

21 tháng 5 2016

4] 
tg DEC ~ tg DCB 
=> EC/BC = DC/DB 
=> EC = BC.DC/DB 
=> AC.EC = AC.BC.DC/DB = 2S(ACB).DC/DB 
Cần c/m AF.CH = AC.EC 
<=> AF.CH = 2S(ACB).DC/DB 
<=> AE.DB = 2S(ACB).DC/CH (*) 
Mà 2S(ACB)/CH = AB 
=> (*) <=> AE.DB = AB.DC = AB.DA 
Mà AE.DB = 2S(ADB); AB.DA = 2S(ADB) 
Vậy: AF.CH = AC.EC 

5] 
Ta đi c/m KA=KD để suy ra KE là tiếp tuyến. 
AE kéo dài CH tại M 
=> AK/CM = KI/IC 
=> KD/CH = KI/IC 
=> AK/CM = KD/CH (*) 

DP cắt CH tại P; BC cắt AD tại J 
=> HP/AD = BP/BD = CP/DJ (**) 
Tam giác ACJ vuông tại C, AD=AD => DC là trung tuyến => AD=DJ 
Từ (**) => HP=PC 

Xét 2 tg vuông AMH và HBP, ta có ^AMH = ^HBP (cạnh tương ứng vuông góc) 
=> tg AMH ~ HBP 
=> MH/AH = HB/PH 
=> MH = AH.HB/PH = AH.HB/(CH/2) = 2AH.HB/CH (***) 
Do CH^2 = AH.HB => AH.HB/CH = CH 
Từ (***) => MH = 2CH => CM =CH 
Từ (*) => AK =KD 
=> KE là trung tuyến tg vuông ADE => ka=ke 
=> tg OKA = tg OKE (do OA=OE, OK chung; AK=KD) 
=> ^KEO = ^KAO = 90 
=> KE là tiếp tuyến của (O)

a) xét (o) có:

góc AEB=90 độ( góc nt chắn nửa đt)⇒góc BEK=90 độ

góc AFB=90 độ( góc nt chắn nửa đt)⇒góc AFK=90 độ

Xét tứ giác KEFH có:

góc BEK=90 độ

góc AFK=90 độ

⇒góc BEK +góc AFK=180 độ

⇒tứ giác KEFH nt ( tứ giác có tổng 2 góc đối= 180 độ)