K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 9 2019
 
s1.jpgHiện tại con có số tuổi là:

5 + 5 = 10 (tuổi)

Số tuổi con kém cha không bao giờ thay đổi. Ta có sơ đồ khi tuổi cha gấp 3 lần tuổi con:

Cha: l------l------l------l

Con: l------l

Hiệu số phần bằng nhau là:

3 - 1 = 2 (phần)

Giá trị 1 phần hay tuổi con khi đó là:

32 : 2 x 1 = 16 (tuổi)

Vậy tuổi cha gấp 3 lần tuổi con sau số năm là:

16 - 10 = 6 (năm)

                   Đáp số: 6 năm

avt2696686_60by60.jpgNguyễn Minh Anh 24 tháng 9 2018 lúc 21:00
 Báo cáo sai phạm

Gọi tuổi con lúc cha gấp 3 tuổi con là x ( x thuộc N*)

thì tuổi cha lúc đó là x + 32

theo đề ta có 

3x = x + 32

<=> 2x = 32

<=> x = 16 

=> lúc cha gấp 3 tuổi con , con 16 t

Vậy 6 năm sau tuổi cha gấp 3 lần tuổi con 

 Đúng 2  Sai 0 Link
avt2729551_60by60.jpgOline Math 24 tháng 9 2018 lúc 21:00
 Báo cáo sai phạm

mik ghi kq thui:4 năm

~~~~~~~~
^_^

 Đúng 1  Sai 0 Link
avt1081918_60by60.jpgMinh Nguyễn 24 tháng 9 2018 lúc 20:59
 Báo cáo sai phạm

4 năm nữa bạn ơi

 Đúng 1  Sai 0 Link
 
29 tháng 9 2019

mk đăng nhầm

Bài 1: 

a: Xét tứ giác BFEC có 

\(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}=90^0\)

Do đó: BFEC là tứ giác nội tiếp

c: Xét (O) có

ΔACD nội tiếp

AD là đường kính

Do đó: ΔACD vuông tại C

Xét (O) có

ΔABD nội tiếp

AD là đường kính

Do đó: ΔABD vuông tại B

Xét tứ giác BICD có 

BI//CD(cùng vuông góc với AC)

CI//BD(cùng vuông góc với AB)

Do đó: BICD là hình bình hành

Bài 2:

a: Xét (O) có 

MN=EF

OH là khoảng cách từ O đến dây MN

OK là khoảng cách từ O đến dây EF
Do đó: OH=OK

Xét ΔAHO vuông tại H và ΔAKO vuông tại K có

AO chung

OH=OK

Do đó: ΔAHO=ΔAKO

Suy ra: AH=AK

b: Xét ΔOHM vuông tại H và ΔOKE vuông tại K có 

OM=OE

OH=OK

Do đó: ΔOHM=ΔOKE

Suy ra: HM=KE

Ta có: AM+MH=AH

AE+EK=AK

mà AH=AK

và HM=KE

nên AM=AE

a) xét (o) có:

góc AEB=90 độ( góc nt chắn nửa đt)⇒góc BEK=90 độ

góc AFB=90 độ( góc nt chắn nửa đt)⇒góc AFK=90 độ

Xét tứ giác KEFH có:

góc BEK=90 độ

góc AFK=90 độ

⇒góc BEK +góc AFK=180 độ

⇒tứ giác KEFH nt ( tứ giác có tổng 2 góc đối= 180 độ)

19 tháng 2 2017

qua A,P vẽ đương tron tâm C là như thế nào vậy bạn

26 tháng 3 2018

Em tham khảo tại link dưới đây nhé.

Câu hỏi của My Trấn - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Với câu c, khi đã có IK // AD thì vận dụng Ta let ta có ngay \(\frac{IC}{AD}=\frac{IK}{AD}\Rightarrow IC=IK\) 

a: Xét (O) có

ΔACB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔACB vuông tại C

Xét (O) có

DC là tiếp tuyến

DA là tiếp tuyến

Do đó: DC=DA

Xét (O) có

EC là tiếp tuyến

EB là tiếp tuyến

Do đó: EC=EB

Ta có: DC+CE=DE

nên DE=DA+EB

b: Xét tứ giác ADCO có \(\widehat{DAO}+\widehat{DCO}=180^0\)

nên ADCO là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{ADO}=\widehat{ACO}\)

mà \(\widehat{ACO}=\widehat{CAB}\)

nên \(\widehat{ADO}=\widehat{CAB}\)