Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b) \(n^2+1\)\(⋮\)\(n+2\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(n-2\right)\left(n+2\right)+5\)\(⋮\)\(n+2\)
Ta thấy \(\left(n-2\right)\left(n+2\right)\)\(⋮\)\(n+2\)
nên \(5\)\(⋮\)\(n+2\)
hay \(n+2\)\(\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Ta lập bảng sau:
\(n+2\) \(-5\) \(-1\) \(1\) \(5\)
\(n\) \(-7\) \(-3\) \(-1\) \(3\)
Vậy....
đường quỳnh giang đây là bài lớp 6 mà m đi dùng hẳng đẳng thức ?? em nó hiểu làm sao được hả con ngu này :)
a) ta có: n - 7 chia hết cho n - 5
=> n - 5 - 2 chia hết cho n - 5
mà n -5 chia hết cho n - 5
=> 2 chia hết cho n - 5
=> n - 5 thuộc Ư(2)={1;-1;2-2}
...
rùi bn tự lập bảng xét giá trị nha
b) ta có: n^2 - 2n - 22 chia hết cho n + 3
=> n^2 + 3n - 5n - 15 - 7 chi hết cho n + 3
n.(n+3) - 5.(n+3) - 7 chia hết cho n + 3
(n+3).(n-5) - 7 chia hết cho n + 3
mà (n+3).(n-5) chia hết cho n + 3
=> 7 chia hết cho n + 3
=> ...
a) n+3 chia hết cho n^2-7
=> n(n+3) chia hết cho n^2-7
=> n^2+3n chia hết cho n^2-7
=> n^2-7 + 3n+7 chia hết cho n^2-7
=> 3n+7 chia hết cho n^2-7
do 3n+9=3(n+3) chia hết cho n^2-7
=> 3n+9-3n-7 chia hết cho n^2-7
=> 2 chia hết cho n^2-7
=> n=3
thử lại thấy thỏa mãn!
b) ta có: 2n^2+5=2n^2+4n-4n-8+13=2n(n+2)-4(n+2)+13 chia hết cho n+2
=> 13 chia hết cho n+2
=> n+2=13 hoặc n+2=1
n+2=13 => n=11
n+2=1 => n=-1
Ta có n2-2n-22 chia hết cho n+3
=> n2+3n-5n-15-7 chia hết cho n+3
=> n(n+3)-5(n+3)-7 chia hết cho n+3
=> (n+3)(n-5)-7 chia hết cho n+3
Mà (n+3)(n-5) chia hết cho n+3
Nên 7 chia hết cho n+3 và n thuộc Z
=> n+3 là ước của 7
=> n+3 thuộc {-7;-1;1;7}
=> n thuộc {-10;-4;-2;4}