K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 6 2019

ptmđ: (R1//R2)nt(R3//R4)ntR5

a/ RAB= \(\frac{R_1R_2}{R_1+R_2}+\frac{R_3R_4}{R_3+R_4}+R_5=\frac{2.3}{2+3}+\frac{4.6}{4+6}+1,4=5\left(\Omega\right)\)

b/ \(I=I_{12}=I_{34}=I_5=\frac{U_{AB}}{R_{AB}}=\frac{18}{5}=3,6\left(A\right)\)

\(U_{12}=U_1=U_2=I_{12}.R_{12}=3,6.1,2=4,32\left(V\right)\)

\(U_{34}=U_3=U_4=I_{34}.R_{34}=3,6.2,4=8,64\left(V\right)\)

\(U_5=I_5.R_5=3,6.1,4=5,04\left(V\right)\)

\(I_1=\frac{U_1}{R_1}=\frac{4,32}{2}=2,16\left(A\right)\)

\(I_2=\frac{U_2}{R_2}=\frac{4,32}{3}=1,44\left(A\right)\)

\(I_3=\frac{U_3}{R_3}=\frac{8,64}{4}=2,16\left(A\right)\)

\(I_4=\frac{U_4}{R_4}=\frac{8,64}{6}=1,44\left(A\right)\)

c/ \(Q_1=I_1^2.R_1.t=2,16^2.2.0,5.3600=16796,16\left(J\right)\)

\(Q_4=I_4^2.R_4.t=1,44^2.6.0,5.3600=22394,88\left(J\right)\)

\(Q_5=I_5^2.R_5.t=3,6^2.1,4.0,5.3600=32659,2\left(J\right)\)

\(\Rightarrow Q_1+Q_4+Q_5=16796,16+22394,88+32659,2=71850,24\left(J\right)\)

13 tháng 6 2019

Điện học lớp 9

17 tháng 7 2016

hình vẽ đâu bạn???

2 tháng 7 2021

Bạn vẽ hình mà (R1 nt R2) // ( R3 nt R4)

23 tháng 8 2017

a) Chập M và N lại ta có mạch ((R3//R4)ntR2)//R1

R342=\(\dfrac{R3.R4}{R3+R4+RR2=}+R2=\dfrac{6.6}{6+6}+9=12\Omega\)

Rtđ=\(\dfrac{R342.R1}{R342+R1}=6\Omega\)

=>\(I=\dfrac{U}{Rt\text{đ}}=\dfrac{24}{6}=4A\)

Vì R342//R1=>U342=U1=U=24V

=> \(I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{24}{12}=2A\)

Vì R23ntR2=>I34=I2=I342=\(\dfrac{U342}{R342}=\dfrac{24}{12}=2A\)

Vì R3//R4=>U3=U4=U34=I34.R34=2.3=6V

=>I3=\(\dfrac{U3}{R3}=\dfrac{6}{6}=1A\)

Ta lại có Ia=I1+I3=3A

1 tháng 8 2016

có hình mô, răng làm được

 

28 tháng 12 2016

a) Rtd= \(\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}\)= \(\frac{1}{15}+\frac{1}{10}\)=6 \(\Omega\)

b) I=\(\frac{U}{R}\)(định luật ôm)=\(\frac{18}{6}\)=3(A)

30 tháng 12 2016

Rtđ viết sai

V
violet
Giáo viên
27 tháng 5 2016

\(I_1=\dfrac{U}{R_1}\)

\(I_2=\dfrac{U}{R_2}\)

\(\Rightarrow \dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{R_2}{R_1}=\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow 3R_2=R_1\) (1)

Mà: \(R_1=R_2+9\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: \(R_1=13,5\Omega;R_2=4,5\Omega\)

9 tháng 7 2018

a) mạch ((R3//R4)ntR2)//R1=>Rtđ=7,5\(\Omega\)

b) R342//R1=>U324=U1=U

=>I1=\(\dfrac{U}{15}A\)

Vỉ R34ntR2=>I34=I2=\(\dfrac{U}{15}A\)

Vì R3//R4=>U3=U4=U34=I34.R34=\(\dfrac{U}{15}.5=\dfrac{U}{3}V\)=>I3=\(\dfrac{U3}{R3}=\dfrac{U}{3.10}\)

=>I4=\(\dfrac{U4}{10}=\dfrac{U}{3.10}A\)

ta có Ia=I1+I3=3A=>\(\dfrac{U}{15}+\dfrac{U}{30}=3=>U=30V\)

Thay U=30V tính được I1=2A;I2=2A;I4=1A;I3=1A

Vậy........

3 tháng 12 2016

a, 7.5 ôm

b. uab= 30 v, i=4a. i4=1a=i3, i2=2a, i1=2a

9 tháng 10 2018

a. \(R_{23}=\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{15.10}{15+10}=6\) (ôm)

\(\Rightarrow R_{tđ}=R_{23}+R_1=6+9=15\)(ôm)

b. Vì \(R_2\)//\(R_3\Rightarrow U_2=U_3\Leftrightarrow15I_2=10I_3\)

\(\Rightarrow I_3=\dfrac{15I_2}{10}=\dfrac{15.0,2}{10}=0,3\)(A)

\(\Rightarrow I_1=I_2+I_3=0,2+0,3=0,5\)(A)

c. ta có \(I=I_1=0,5\)

\(\Rightarrow U=I.R_{tđ}=0,5.15=7,5\)(V)

9 tháng 10 2018

bn tự tóm tắt nhé

Giải

a,Ta có ( R2//R3)ntR1

nên Rtđ=\(\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}+R_1\)=\(\dfrac{15.100}{15+100}+9=\dfrac{507}{23}A\)

b,HĐT giữa hai đầu R2 là :

U2=I2.R2=0,2.15=3V

Ta lại có R2 //R3 =>U2=U3=3V

c đ d đ chạy qua R3 là :

I3=\(\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{3}{100}=0,03A\)

=> \(I_1=I_2+I_3=0,2+0,03=0,23A\)

c, HĐT giữa 2 đầu R1,R23 là :

U1=I1.R1=0,23.9=2,07V

U23=I23.R23=0,23.\(\dfrac{15.100}{15+100}\)=\(\dfrac{39}{23}V\)

=> UAB = U1+U23=2,07+\(\dfrac{39}{23}\)\(\approx3,766V\)

21 tháng 6 2018

1) Ta có :

\(I_1=\dfrac{U}{R_1}\)

\(I_2=\dfrac{U}{R_2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{R_2}{R_1}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow4I_1=I_2\) (1)

Mà: \(I_2=I_1+6\) (2)

Từ (1) và (2) có : \(4I_1=I_1+6\)

\(\Rightarrow I_1=\dfrac{6}{3}=2\left(A\right)\)

\(\Rightarrow I_2=4I_1=8\left(A\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}R_1=\dfrac{U}{I_1}=\dfrac{16}{2}=8\Omega\\R_2=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{16}{8}=2\Omega\end{matrix}\right.\)

Vậy...........

21 tháng 6 2018

2)

\(I_1=\dfrac{U}{R_1}\)

\(I_2=\dfrac{U}{R_2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{R_2}{R_1}=\dfrac{1}{1,5}\)

\(\Rightarrow1,5R_2=R_1\) (1)

Mà : \(R_1=R_2+5\) (2)

Từ (1) và (2) ta có :

\(1,5R_2=R_2+5\)

\(=>R_2=\dfrac{5}{1,5-1}=10\Omega\)

\(=>R_1=1,5R_2=15\Omega\)

Vậy ............

7 tháng 7 2019
https://i.imgur.com/slgxt1e.jpg
7 tháng 7 2019

Hình vẽ

12 tháng 6 2016

ta có:

I=I1=I2=I3=2A

U=U1 + U+ U3

\(\Leftrightarrow90=2R_1+2R_2+2R_3\)

Mà R1=R2=4R3

\(\Rightarrow2R_1+2R_1+8R_1=90\)

giải phương trình ta có:R1=7.5\(\Omega\)

\(\Rightarrow R_2=7.5\Omega\)

\(\Rightarrow R_3=30\Omega\)