K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 6 2016

ta có:

I=I1=I2=I3=2A

U=U1 + U+ U3

\(\Leftrightarrow90=2R_1+2R_2+2R_3\)

Mà R1=R2=4R3

\(\Rightarrow2R_1+2R_1+8R_1=90\)

giải phương trình ta có:R1=7.5\(\Omega\)

\(\Rightarrow R_2=7.5\Omega\)

\(\Rightarrow R_3=30\Omega\)

 

4 tháng 12 2016

a) Điện trở tương đương đoạn mạch :

\(R = R_1 + R_2 + R_3 = 20 + 30 + 40 = 90 (\Omega) \quad\)

b) Hiệu điện thế giữa hai đầu AB :

\(U = IR = 0,2 \cdot 90 = 18 (V) \quad\)

c) Do \(R_1 \; nt \; R_2 \; nt \; R_3\) nên \(I_1 = I_2 = I_3 = I = 0,2 (A) \quad\)

Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở :

\(U_1 = I_1 R_1 = 0,2 \cdot 20 = 4 (V) \quad\)

\(U_2 = I_2 R_2 = 0,2 \cdot 30 = 6 (V) \quad\)

\(U_3 = I_3 R_3 = 0,2 \cdot 40 = 8 (V) \quad\)

11 tháng 9 2018

1) Tóm tắt :

\(R_1ntR_2\)

\(R_1=20\Omega\)

\(I_1=3A\)

\(R_2=35\Omega\)

I2 = 2,4A

_______________________

U = ?

GIẢI :

Vì R1 nt R2 nên

\(I_1=I_2=I_{tđ}=2,4A\)

Điện trở tương đương toàn mạch là :

\(R_{tđ}=R_1+R_2=20+35=55\left(\Omega\right)\)

Hiệu điện thế tối đa mắc vào mạch để 2 điện trở không bị hỏng là :

\(U_{tđ}=I_{tđ}.R_{tđ}=2,4.55=132\left(V\right)\)

11 tháng 9 2018

2) Tóm tắt :

R1 nt R2 ntR3

\(R_1=10\Omega\)

\(U_2=24V\)

\(U_3=36V\)

I = 1,2A

______________________________

a) R1 = ?

R2 = ?

R3 = ?

b) U1 = ?

U = ?

GIẢI :

a) Vì R1 ntR2 ntR3 nên :

I1 = I2 = I3 = I = 1,2A

Điện trở R2 là:

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=>R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{24}{1,2}=20\left(\Omega\right)\)

Điện trở R3 là :

\(R_3=\dfrac{U_3}{I_3}=\dfrac{36}{1,2}=30\left(\Omega\right)\)

b) Hiệu điện thế ở hai đầu R1 là :

\(U_1=I_1.R_1=1,2.10=12\left(V\right)\)

Điện trở tương đương toàn mạch là :

\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=10+20+30=60\left(\Omega\right)\)

Hiệu điện thế ở 2 đầu đoạn mạch là :

\(U=I.R_{tđ}=1,2.60=72\left(V\right)\)

16 tháng 10 2018

đề violympic vật lý 9 ?>??

29 tháng 6 2018

Tóm tắt :

\(R_1=12\Omega\)

\(R_2=24\Omega\)

\(U_2=36V\)

a) \(R_{tđ}=?\)

b) \(I_{tm}=?\)

\(U=?\)

c) \(I'=I_{tm}-\dfrac{1}{2}\)

\(R_3=?\)

GIẢI :

a) Điện trở tương đương của R1 và R2 là :

\(R_1ntR_2\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2=12+24=36\left(\Omega\right)\)

b) Cường độ dòng điện I2 là :

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{36}{24}=1,5\left(A\right)\)

Mà : R1 nt R2 (đề bài)

Nên CĐDĐtm : \(I_{tm}=I_2=1,5\left(A\right)\)

Hiệu điện thế U là :

\(U=I_{tm}.R_{tđ}=54\left(V\right)\)

17 tháng 7 2016

hình vẽ đâu bạn???

2 tháng 7 2021

Bạn vẽ hình mà (R1 nt R2) // ( R3 nt R4)

30 tháng 6 2016

ta có:

U2=I2R2=34.2V

do U1=U2=U3=U nên U=34.2V

ta lại có:

\(I_1=\frac{U_1}{R_1}=1.425A\)

\(I_3=\frac{U_3}{R_3}=0.95A\)

mà I=I1+I2+I3=1.425+0.95+1.9=4.275A

28 tháng 9 2017

Hỏi đáp Vật lý

28 tháng 9 2017

cảm ơn ạ

21 tháng 9 2018

a) Vì R1ntR2ntR3=>I1=I2=I3=I=\(\dfrac{U3}{R3}\)=1A

b) U1=I1.R1=1.1=1V

U2=I2.R2=1.2=2V

Vậy....................

22 tháng 9 2018

a) vì R1 nt R2 nt R3 => I = I1 = I2 = I3 = \(\dfrac{U3}{R3}\) = 1(A)

b) áp dụng định luật ôm ta có :

I = \(\dfrac{U}{R}\) \(\Rightarrow\) U =I.R \(\Leftrightarrow\) U1 = I1.R1= 1(V)

\(\Leftrightarrow\) U2 = I2.R2 = 2 (V)

chúc bạn học tốt!

6 tháng 12 2017

TT: R1 = 3Ω ; R2= 5Ω ; R3 = 7Ω ; U = 6V

=> Rtd= ? ; U1 , U2 , U3=?

GIAI:

dien tro tuong duong cua doan mach:

\(R_{td}=R1+R2+R3=3+5+7=15\Omega\)

cuong do dong dien cua doan mach:

\(I=\dfrac{U}{R_{td}}=\dfrac{6}{15}=0,4\left(A\right)\)

vì 3 dien tro noi tiep nen I = I1=I2=I3= 0,4A

hieu dien the cua cac dien tro:

U1 = I1.R1 = 0,4.3= 1,2(V)

U2 = I2.R2 = 0,4.5 = 2(V)

U3 = I3.R3 = 0,4.7 =2,8(V)

28 tháng 12 2018

Câu 1 :

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch

\(R_{td}\) =\(R_2\)+\(R_1\)+\(R_{_{ }3}\)=5+3+7=15(Ω)

b) Cường độ dòng điện toàn mạch:

I=\(\dfrac{U}{R_{td}}\)=\(\dfrac{6}{15}\)=0,4(A)

*Vì \(R_1\)nt\(R_2\)nt\(R_3\) => I =\(I_1\)=\(I_2\)=\(I_3\)=0,4(A)

Hiệu điện thế giữa 2 đầu \(R_1\):

I=\(\dfrac{U}{R^{ }_{td}}\)=> \(U_1\)=\(I_1\).\(R_1\)=0,4.3=1,2(V)

Hiệu điến thế 2 đầu \(R_2\):

I=\(\dfrac{U}{R_{td}}\)=> \(U_2\)=\(I_2\).\(R_2\)=0,4.5=2(V)

Hiệu điện tếh 2 đầu \(R_3\):

I=\(\dfrac{U}{R_{td}}\)=>\(U_3\)=\(I_3\).\(R_3\)=0,4.7=2,8(V)