K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2019

Violympic toán 9

a) Chứng minh DE = CF, DE ⊥ CF

* Chứng minh DE = CF:

Ta có: \(\widehat{ABD}=45^o\) (BD là đường chéo của hình vuông)

=> \(\widehat{ABD}=\widehat{EMB}=45^o\) (Cùng phụ với \(\widehat{E}\))

=> ΔEMB cân tại E

Do đó: EM = EB

Mà: AEMF là hình chữ nhật (\(\widehat{A}=\widehat{E}=\widehat{F}\left(=90^o\right)\)

=> EM = FA

=> FD = AE (AD - FA = AB - ED)

Và: ΔvAED = ΔvDFC (2 cgv)

=> DE = CF

* Chứng minh DE ⊥ CF:

Ta có: \(\widehat{AED}+\widehat{ADE}=90^o\) (Trong tam giác có 1 góc vuông thì 2 góc còn lại tổng = 90o)

Mà: \(\widehat{AED}=\widehat{EDC}\) (so le trong)

\(\widehat{ADE}=\widehat{DCF}\) (ΔvAED = ΔvDFC)

=> \(\widehat{EDC}+\widehat{DCF}=90^o\)

=> DE ⊥ CF (Trong tam giác có tổng 2 góc = 90o thì góc còn lại là 1 góc vuông)

c) Xác định M để diện tích AEMF lớn nhất

Ta có: SAEMF = ME . MF

Và: ME + MF = AF + FD = AD

ME . MF lớn nhất <=> ME = MF

Do đó: AEMF là hình vuông

=> M là trung điểm của BD thì diện tích của AEMF lớn nhất

23 tháng 6 2021

Xét \(\Delta DFM\) vuông tại F có \(\angle FDM=45\Rightarrow\Delta DFM\) vuông cân tại F

\(\Rightarrow DF=FM\)

Vì \(\angle MFA=\angle MEA=\angle EAF=90\Rightarrow AEMF\) là hình chữ nhật

\(\Rightarrow AE=FM=DF\)

Xét \(\Delta DCF\) và \(\Delta ADE:\) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}AD=CD\\DF=AE\\\angle DAE=\angle CDF=90\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta DCF=\Delta ADE\left(c-g-c\right)\Rightarrow DE=CF\)

b) \(\Delta DCF=\Delta ADE\Rightarrow\angle DCF=\angle ADE\)

\(\Rightarrow\angle DCF+\angle DFC=\angle ADE+\angle DFC\Rightarrow\angle ADE+\angle DFC=90\)

\(\Rightarrow DE\bot FC\)

Tương tự chứng minh được: \(BF\bot CE\)

Gọi giao điểm của DE,BF là H \(\Rightarrow H\) là trực tâm tam giác CEF

\(\Rightarrow CH\bot EF\left(1\right)\)

FM cắt CB tại G,CM cắt AD tại I

Dễ dàng chứng minh được DCFG là hình chữ nhật

\(\Rightarrow CG=DF=AE\)

Ta có: \(MG=FG-FM=CD-FD==AD-FD=AF\)

Xét \(\Delta CMG\) và \(\Delta EFA:\) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}MG=AF\\AE=CG\\\angle CGM=\angle EAF=90\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta CMG=\Delta EFA\left(c-g-c\right)\Rightarrow\angle AFE=\angle CMG=\angle FMI\)

\(\Rightarrow\angle AFE+\angle FIM=\angle FMI+\angle FIM\Rightarrow\angle AFE+\angle FIM=90\)

\(\Rightarrow CM\bot EF\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow C,H,M\) thẳng hàng \(\Rightarrow\) đpcmundefined

22 tháng 3 2020

Bạn tự vé hình nhé! Có 2 cách để vẽ hình

Mình giải câu (d) cho bạn nhé
Ta có: \(\hept{\begin{cases}2S_{\Delta MAN}=MQ\cdot AN\\2S_{\Delta MBN}=MP\cdot BN\end{cases}}\)

Cộng vế với vế ta được \(2S_{\Delta MAN}+2S_{\Delta MBN}=MQ\cdot AN+MP\cdot BN\)

Ta lại có:

\(2S_{\Delta MAN}+2S_{\Delta MBN}=2\left(S_{\Delta MAN}+S_{\Delta MBN}\right)=2\cdot\frac{AB\times MN}{2}=AB\cdot MN\)

Vậy \(MQ\cdot AN+MP\cdot BN=AB\cdot MN\)

Mà AB không đổi nên tích AB x MN lớn nhất 

<=> MN lớn nhất

<=> MN là đường kính

<=> M là điểm chính giữa cung AB

4 tháng 11 2016

A N B C D E F M

a. Ta thấy \(\widehat{EAF}=\widehat{ECF}=90^o\Rightarrow\) C, A thuộc đường tròn đường kính EF hay E, A, C, F cùng thuộc đường tròn đường kính EF.

b. Do E, A, C, F cùng thuộc một đường tròn nên \(\widehat{CEF}=\widehat{CAF}=45^o\)  (Góc nội tiếp cùng chắn một cung)

Lại có \(\widehat{ECF}=90^o\Rightarrow\) \(\Delta ECF\) vuông cân tại C hay CE = CF.

Do BC // DE nên \(\widehat{NCB}=\widehat{CED}\Rightarrow\Delta NBC\sim\Delta CDE\left(g-g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{NB}{CD}=\frac{BC}{DE}\Rightarrow BN.DE=CD.BC=a^2\) không đổi.

c. Ta thấy BCFM là tứ giác nội tiếp nên \(\widehat{BCM}+\widehat{CMB}=\widehat{BFM}+\widehat{CFB}=\widehat{MFC}=45^o\)

Gọi tia đối của tia BM là Bx, ta có \(\widehat{CBx}=45^o;\widehat{CBD}=45^o\Rightarrow\)D thuộc tia đối tia BM. Vậy D, B, M thẳng hàng.

4 tháng 11 2016

toi chiu ,toi di ngu day

4:

Gọi giao của EF và CK là R

ER//DH

=>ER/DH=EK/DK

=>EB/DH+BR/DH=EK/DK

EB=AD

=>DA/DH=EK/DK-BR/DH(1)

BR//DH

=>SB/DS=BR/DH

=>BD/DS=BR/DH+1(2)

Từ (1), (2) suy ra \(\dfrac{DA}{DH}+\dfrac{DB}{DS}=\dfrac{EK}{DK}-\dfrac{BR}{DH}+\dfrac{BR}{DH}+1=\dfrac{DE}{DK}\)