Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Để so sánh diện tích hai tam giác AMC và BMN, ta cần biết thêm thông tin về các độ dài cạnh của hình thang ABCD và vị trí của các điểm A, B, C, D, M, N trên hình thang. Trong đề bài không cung cấp đủ thông tin này, nên không thể trả lời câu hỏi này.
b) Để tính diện tích hình thang ABCD, ta cần biết độ dài hai đáy AB và CD, và chiều cao của hình thang. Tuy nhiên, trong đề bài không cung cấp đủ thông tin này, nên không thể tính được diện tích hình thang ABCD.
Xét \(\Delta\) ACN và tg BCN có chung cạnh CN và đường cao từ A\(\rightarrow\)CD = đường cao từ B xuống CD nên:
\(S_{ACN}=S_{BCN}\Rightarrow S_{AMC}+S_{CMN}=S_{BMN}+S_{CMN}\)
\(\Rightarrow S_{AMC}=S_{CMN}\)
b) Xét \(\Delta\) CMN và tg BMN có chung đường cao từ N \(\rightarrow\) BC nên:
\(\dfrac{S_{CMN}}{S_{BMN}}=\dfrac{MC}{MB}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow S_{BMN}=2\times S_{CMN}\)
Mà \(S_{BMN}=S_{AMC}\Rightarrow S_{AMC}=2\times S_{CMN}\)
Xét \(\Delta\) AMC và tg AMB có chung đường cao từ A\(\rightarrow\)BC nên:
\(\dfrac{S_{AMC}}{S_{AMB}}==\dfrac{MC}{MB}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow S_{AMB}=2\times S_{AMC}=2\times2\times S_{CMN}=4\times S_{CMN}\)
\(\Rightarrow S_{ABC}=S_{AMB}+S_{AMC}=4\times S_{CMN}+2\times S_{CMN}=6\times S_{CMN}\)
Xét \(\Delta\)ABC và tg ACD có đường cao từ C\(\rightarrow\)AB = đường cao từ A\(\rightarrow\)CD nên:
\(\dfrac{S_{ABC}}{S_{ADC}}=\dfrac{AB}{CD}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow S_{ACD}=2\times S_{ABC}=2\times6\times S_{CMN}=12\times S_{CMN}\)
\(\Rightarrow S_{ABCD}=S_{ABC}+S_{ACD}=6\times S_{CMN}=12\times S_{CMN}\)
\(=18\times S_{CMN}=18\times112,5=2025\left(cm^2\right)\)
Đáy lớn CD là
32+8=40(m)
Chiều cao BD là
936:2:(40+32)=6,5(m)
Độ dài DN là
40.4/5=32(m)
Độ dài CB là
32-28=4(m)
Độ dài CN là
40-32=8(m)
Diện tích hình thang MBCN là
(8+4) . 6,5 : 2=39(m)
A B C D M N P h k
a. Ta tính được AM = MA = 30cm; DN = 30cm; NC = 45 cm.
\(S_{ABCD}=\frac{\left(45+75\right).60}{2}=3600\left(cm^2\right).\)
\(S_{ABM}=\frac{1}{2}.AM.AB=\frac{1}{2}.30.45=675\left(cm^2\right).\)
\(S_{MND}=\frac{1}{2}.MD.DN=\frac{1}{2}.30.30=450\left(cm^2\right).\)
\(S_{BNC}=\frac{1}{2}.NC.AD=\frac{1}{2}.45.60=1350\left(cm^2\right).\)
Vậy \(S_{BMN}=S_{ABCD}-S_{ABM}-S_{MND}-S_{BCN}=3600-675-450-1350=1125\left(cm^2\right).\)
b. Gọi chiều cao của tam giác BMN là h, chiều cao tam giác BCN là k. Ta có:
\(S_{BMC}=S_{BPM}+S_{BPC}=\frac{1}{2}.BP.h+\frac{1}{2}BP.k=BP.\frac{h+k}{2}.\)
\(S_{MNC}=S_{MNP}+S_{NPC}=\frac{1}{2}.NP.h+\frac{1}{2}NP.k=NP.\frac{h+k}{2}.\)
Lại có \(S_{MNC}=\frac{1}{2}.NC.MD=\frac{1}{2}.45.30=675\left(cm^2\right).\)
\(\Rightarrow S_{BMC}=S_{ABCD}-S_{ABM}-S_{ADC}=3600-1800=1800\left(cm^2\right).\)
Vậy thì \(\frac{BP}{PN}=\frac{S_{BMC}}{S_{MNC}}=\frac{1800}{675}=\frac{8}{3}.\)