K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2019

Câu hỏi của Nguyễn Đình Kim Thanh - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Em xem link bài làm nhé!

2 tháng 2 2015

Kẻ DH và BK cùng vuông góc với AC. Thì tam giác vuông ADH = tam giác vuông CBK( AD = BC ; góc DAH = góc BCK so le trong) suy ra AH = CK. 

Ta có tam giác vuông ADH đồng dạng với tam giác vuông ACF vì có góc A chung suy ra AH/AF = AD/AC suy ra AD.AF = AH.AC = CK.AC (1)

Cm tương tự ta cũng có : tam giác vuông AEC đồng dạng với tam giác vuông AKB cho ta AB.AE = AK.AC (2)

Cộng từng vế (1) và (2) suy ra đpcm

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 2 2020

Lời giải:
a)

Vì $BC\parallel AD\Rightarrow \widehat{BCG}=\widehat{CAF}$ (so le trong)

Xét tam giác $CBG$ và $ACF$

$\widehat{BCG}=\widehat{CAF}$ (cmt)

$\widehat{CGB}=\widehat{AFC}=90^0$

$\Rightarrow \triangle CBG\sim \triangle ACF(g.g)

(đpcm)

b)

Xét tam giác $CBE$ và $CDF$ có:

$\widehat{E}=\widehat{F}=90^0$

$\widehat{CBE}=180^0-\widehat{CBA}=180^0-\widehat{CDA}=\widehat{CDF}$

$\Rightarrow \triangle CBE\sim \triangle CDF(g.g)$

$\Rightarrow \frac{CB}{CD}=\frac{BE}{DF}\Rightarrow CB.DF=BE.CD$

$\Leftrightarrow AD.DF=BE.AB$

Do đó, kết hợp với định lý Pitago:
$AB.AE+AD.AF=AE(AE-BE)+AD(AD+DF)$

$=AE^2-AE.BE+AD^2+AD.DF=AE^2+AD^2-AE.BE+BE.AB$

$=AE^2+AD^2+BE(AB-AE)=AE^2+AD^2-BE^2=AE^2+BC^2-BE^2$

$=AE^2+EC^2=AC^2$ (đpcm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 2 2020

Hình vẽ:

Violympic toán 8

29 tháng 4 2018

Từ  D  kẻ  DH  vuông góc với AC   (H thuộc AC)

Xét  \(\Delta AHD\)và   \(\Delta AFC\:\)có:

    \(\widehat{AHD}=\widehat{AFC\:}=90^0\)

    \(\widehat{HAD}\) chung

suy ra:    \(\Delta AHD~\Delta AFC\:\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{AH}{AF}=\frac{AD}{AC}\)

\(\Rightarrow\)\(AD.AF=AH.AC\)  (1)

Xét  \(\Delta AEC\) và     \(\Delta CHD\)  có:

\(\widehat{AEC}=\widehat{CHD}=90^0\)

\(\widehat{EAC}=\widehat{HCD}\) (slt do ABCD là hình bình hành nên AB//CD)

suy ra:   \(\Delta AEC~\Delta CHD\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{AE}{CH}=\frac{AC}{CD}\)

\(\Rightarrow\)\(AE.CD=CH.AC\)

mà  \(CD=AB\) (do ABCD là hình bình hành)

\(\Rightarrow\)\(AB.AE=CH.AC\)

Lấy (1) + (2) theo vế ta được:

   \(AD.AF+AB.AE=AH.AC+HC.AC=AC^2\) (đpcm)

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Dựng BG ⊥ AC.

Xét ΔBGA và ΔCEA, ta có:

∠ (BGA) =  ∠ (CEA) =  90 0

∠ A chung

 △ BGA đồng dạng  △ CEA(g.g)

Suy ra: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

AB.AE = AC.AG (1)

Xét  △ BGC và  △ CFA, ta có:

∠ (BGC) =  ∠ (CFA) = 90 0

∠ (BCG) =  ∠ (CAF) (so le trong vì AD //BC)

△ BGC đồng dạng △ CFA (g.g)

Suy ra: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 ⇒ BC.AF = AC.CG

Mà BC = AD (tính chất hình bình hành)

Suy ra: AD.AF = AC.CG (2)

Cộng từng vế đẳng thức (1) và (2) ta có:

AB.AE + AD.AF = AC.AG + AC.CG

19 tháng 6 2018

a) \(BE;DF\perp AC\text{ nên }BE//DF\)

\(\Delta BEO=\Delta DFO\) (cạnh huyền - góc nhọn)

=> BE = FD

\(\Rightarrow\Delta BEDF\text{ là }HBH\)

b) \(\Delta BHC~\Delta DKC\) (g.g)

\(\widehat{H}=\widehat{G}=90^o\) 

\(\widehat{CBH}=\widehat{CDK}\) (vì 2 góc này kề bù vs 2 góc bằng nhau là \(\widehat{CBA}=\widehat{ADC}\)

\(\Rightarrow\frac{BC}{DC}=\frac{HC}{KC}\)

\(\Rightarrow CB.CK=CH.CD\)

c) Ta có: \(\Delta ABE~\Delta ACH\)

\(\Rightarrow\frac{AB}{AC}=\frac{AE}{AH}\)

\(\Rightarrow AB.AH=AE.AC\)

\(\Leftrightarrow AD.AK=AF.AC\)

\(\Rightarrow AB.AH+AD.AK=AC.\left(AF+AE\right)=AC.2AO=AC^2\)

1 tháng 4 2016

bạn vào link này nhé có người giải bài này rồi:

http://olm.vn/hoi-dap/question/34544.html

4 tháng 4 2016

ban ay noi dung roi da co nguoi giai roi