K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2019

Ta có : \(a_2+a_{19}=25\)

\(\Leftrightarrow a_1+3+a_{20}-3=25\)

\(\Leftrightarrow a_1+a_{20}=25\)

Tương tự  \(a_3+a_{18}=a_4+a_{17}=...=a_{10}+a_{11}=25\)

\(\Rightarrow S=\left(a_1+a_{20}\right)+\left(a_2+a_{19}\right)+...+\left(a_{10}+a_{11}\right)=10.25=250\)

23 tháng 4 2020

Với a\(\in\)Z thì a3-a=(a-1)a(a+1) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2,3

Mà (2,3)=1 => a3-a chia hết cho 6

=> S-P=(a13-a1)+(a23-a2)+....+(an3-an) chia hết cho 6

Vậy S chia hết cho 6 <=> P chia hết cho 6

16 tháng 8 2016
Không vì 2018 không chia hết cho 4

ko vì 2018 ko chia hết cho 4.

29 tháng 6 2015

Vì a1,a2,a3,...,an nhận các giá trị 1 hoặc -1

=> a1a2;a2a3;a3a4;...;ana1 cũng nhận các giá trij1 hoặc -1

mà a1a2+a2a3+...+ana1=0

Nên n số hạng của tổng có m giá trị bằng 1 và có m giá trị bằng -1

=> n=m+m=2m  (m thuộc N*)  (1)

Mặt khác: a1a2a3a4...ana1 = (a1a2a3...an)^2 >0

Nên số thừa số nguyên âm là chẵn

=>m=2p (p thuộc N*)   (2)

Từ (1) và (2) => n = 2.(2p) = 4p chia hết cho 4

Vậy n chia hết cho 4

4 tháng 3 2018

 Bài này có trong Nâng cao phát triển toán 7 phải ko nhỉ