\(\widehat{A}\)> 90°. I là trung điểm của AC. Trên tia đối của IB lấy D sao...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét tứ giác ABCD có

I là trung điểm của AC
I là trung điểm của BD

Do đó: ABCD là hình bình hành

Suy rA: AD=BC

b: Xét tứ giác DNBM có

DN//BM

DN=BM

Do đó: DNBM là hình bình hành

Suy rA:DB cắt NM tại trung điểm của mỗi đường

=>I là trung điểm của MN

c: Ta có: \(\widehat{A}>90^0\)

nên \(\widehat{AIB}< 90^0\)

=>\(\widehat{BIC}>90^0>\widehat{AIB}\)

24 tháng 1 2019

a)          Xét tam giác AIB và CID ta có

          IA=IC(gt)

           AIB=DIC(đói đỉnh)

            IB=ID

                =>tam giác AIB = tam gics CID

b)           đề sai nha M là trung điểm của AB mới đúng nha bạn

Xét tam giác AIM và CIN ta có

IA=IC(gt)

MAC=DCA(vì tam giác AIB=CID)

AM=AB chia 2

CN=CDchia 2

AB=CD(vì tg AIB=tg CID)

=>AM=CN

=>tg AIM=TG CIN

=> IM=IN(tương ứng)         (1)

=> GÓC AIM = CIN 

mà A,I,C thảng hàng 

=> M,I,N thẳng hàng             (2)

kết hợp (1) và (2) => I là trung điểm của MN

c) trong tam giác ABC có A > 90độ 

=> AIB < 90 độ

mà AIB+BIC=180 độ( 2 góc kề bù)

=> BIC > 90 độ

=> AIC<BIC (đpcm)

d)ta có : tam giac AIB = CID 

=> ACD=A

AC vuông góc vs CD => ACD = 90 độ

=> A=90độ 

=> tam giác ABC là Tam Giác Vuông Tại A

vậy để AC vuông góc vs CD 

Thì tam Giác ABC phải vuông tại A

ok nha em

22 tháng 2 2018

Bài 2: Em tham khảo bài tương tự tại đây nhé.

Câu hỏi của Dang Khanh Ngoc - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

1 tháng 3 2018

Bài 1 ai lm ik cho mk tham khảo nữa

1 tháng 3 2020

<Bạn kẻ hình giúp mình nha, mình không biết vào đâu để vẽ hình nữa>

a) Xét △BIC và △DIA có:

IC = IA (I: trung điểm AC) 

^BIC = ^DIA (đối đỉnh) 

IB = ID (gt) 

=> △ICB = △DIA (c.g.c) 

=> BC = AD (2 cạnh tương ứng) 

=> đpcm

b) Xét △AIB và △CID có:

IA = IC (I: trung điểm AC) 

^AIB = ^CID (đối đinh) 

IB = ID (gt)

=> △AIB = △CID (c.g.c) 

=> ^BAI = ^DCI (2 góc tương ứng) 

=> ^DCI = 90o

=> CD \(\perp\)AC (đpcm) 

c) Vì BM // AC, AC \(\perp\) CD

=> BM \(\perp\)MC => ^BMC = 90o

Xét △BAC và △MCB có:

^BAC = ^BMC (= 90o)

BC: chung

^MBC = ^BCA (BM // AC) 

=> △BAC = △MCB (ch-gn) 

=> AB = MC (2 cạnh tương ứng) 

Vì AB = MC (cmt), AB = CD (△AIB = △CID) 

=> CM = CD 

Xét △MCI và △DIC có:

^MCI = ^DCI (= 90o)

IC: chung

CM = CD (cmt) 

=> △MCI = △DIC (2 cave) 

=> ^CIM = ^CID (2 góc tương ứng) 

=> IC là phân giác ^MID (đpcm)

1 tháng 3 2020

A B C D M I1 2 3 4 5

Cái hình mình cân nó bị lỗi ý bn tự sửa lại nha :D

a, Xét \(\Delta IBC\)và \(\Delta IDA\)có:

\(BI=DI\left(gt\right)\)

\(AI=CI\left(I-là-tr.điểm-của-AC\right)\)

\(\widehat{BIC}=\widehat{I2}\left(đ.đỉnh\right)\)

\(\Rightarrow\Delta IBC=\Delta IDA\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow AD=BC\left(2c.t.ứ\right)\)

b, Xét \(\Delta ABI\) và \(\Delta CDI\)có:

\(BI=DI\left(gt\right)\)

\(\widehat{I5}=\widehat{I4}\left(đ.đỉnh\right)\)

\(AI=CI\left(......\right)\) 

\(\Rightarrow\Delta ABI=\Delta CDI\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BAI}=\widehat{DCI}=90^0\)

\(\Rightarrow CD\perp AC\)

c, Ta có: \(\hept{\begin{cases}BM//AC\\BA\perp AC\end{cases}}\Rightarrow BM\perp AB\)

Xét tứ giác \(ABMC\) có:

\(\widehat{A}=\widehat{B}=\widehat{M}=90^0\)

\(\Rightarrow ABMC\) là HCN

\(\Rightarrow AB=MC\)

Xét \(\Delta ABI\) và \(\Delta CMI\) vuông tại \(A;C\)có:

\(AB=CM\)

\(AI=CI\)

\(\Rightarrow\Delta ABI=\Delta CMI\left(2cgv\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{I5}=\widehat{I3}\)

Mà: \(\widehat{I5}=\widehat{I4}\)

\(\Rightarrow\widehat{I3}=\widehat{I4}\)

\(\RightarrowĐpcm\)

1. Cho hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại trung điểm I của 1 đoạn thẳng đó. Chứng minh rằng: a) \(\Delta\)AIC = \(\Delta\)BID và \(\Delta\)AID = \(\Delta\)BIC ; b) AC // BD và AD // BC ; c) \(\Delta\)ABC = \(\Delta\)BDA và \(\Delta\)CAD = \(\Delta\)DBA. 2. Cho hai đoạn thẳng AB và CD song song và bằng nhau. Gọi I là giao điểm của AC và BD. Chứng minh rằng: a) I là trung điểm của mỗi đoạn thẳng AC và BD ; b) AD // BC. 3. Qua...
Đọc tiếp

1. Cho hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại trung điểm I của 1 đoạn thẳng đó. Chứng minh rằng:
a) \(\Delta\)AIC = \(\Delta\)BID và \(\Delta\)AID = \(\Delta\)BIC ;
b) AC // BD và AD // BC ;
c) \(\Delta\)ABC = \(\Delta\)BDA và \(\Delta\)CAD = \(\Delta\)DBA.
2. Cho hai đoạn thẳng AB và CD song song và bằng nhau. Gọi I là giao điểm của AC và BD. Chứng minh rằng:
a) I là trung điểm của mỗi đoạn thẳng AC và BD ;
b) AD // BC.
3. Qua trung điểm I của đoạn thẳng BC, kẻ đường vuông góc với BC. Trên đường thẳng đó lấy điểm A.
a) Chứng minh AI là tia phân giác của góc \(\widehat{BAC}\);
b) Trên tia đối của tia IA lấy điểm D sao cho ID = IA. Chứng minh rằng: AB = AC = CD = DB.
4. Cho \(\Delta\)ABC vuông tại A. Phân giác góc B cắt AC tại D. Lấy điểm E trên đoạn thẳng BC sao cho BE = BA. Gọi I là giao điểm của BD và AE.
a) Chứng minh \(\Delta\)BAD = \(\Delta\)BED.
b) So sánh AD và ED, tính \(\widehat{BED}\).
c) Chứng minh AI = EI và AE \(\perp\)BD.
5. Cho tam giác ABC, hai đường phân giác AD, BE. Chứng minh:
a) Nếu \(\widehat{ADC}\)= \(\widehat{BEC}\)thì \(\widehat{A}\) = \(\widehat{B}\) ;
b) Nếu \(\widehat{ADB}\) = \(\widehat{BEC}\) thì \(\widehat{A}\) + \(\widehat{B}\)= \(120^0\)
6. Cho tam giác ABC ( \(\widehat{A}\) \(\ne\) \(90^0\)). Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa điểm C , vẽ tia Ax \(\perp\) AB, trên đó lấy điểm E sao cho AE = AB , trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa điểm B, vẽ tia Ay \(\perp\) AC , trên đó lấy điểm D sao cho AD = AC.
a) Chứng minh rằng BD = CE và BD \(\perp\) CE ;
b) Hai đường thẳng AB và DE có vuông góc với nhau không? Vì sao?
7. Cho tam giác ABC có \(\widehat{A}\) = \(80^0\), \(\widehat{B}\) = \(60^0\). Trên đường thẳng BC lấy các điểm BC lấy các điểm B' và C' sao cho BB' = AB và CC' = AC. Tính số đo các góc của tam giác AB'C' .

1

Bài 4: 

a: Xét ΔBAD và ΔBED có 

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED

b: Ta có: ΔBAD=ΔBED

nên DA=DE và \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)

c: Ta có: ΔBAE cân tại B

mà BI là đường phân giác

nên I là trung điểm của AE

hay IA=IE

Ta có: BA=BE

DA=DE

Do đó: BD là đường trung trực của AE

=>BD vuông góc với AE

25 tháng 3 2020

a) xét tam giác AIB zà tam giác CID có

AI=IC( do I là trung điểm của AC)

IB=ID

góc AIB = góc CID ( 2 góc đối đỉnh)

=> tam giác AIB = tam giác CID

b) tam giác AIB = tam giác CID (cmt)

=>góc ABI = góc CDI

mà 2 góc này ở zị trí sole trong

=> AB//CD

xét tam giác AID zà tam giác CIB có

AI=IC

BI=ID

góc AID= góc CIB

=> tam giác AID = tam giác CIB 

=> AD=CB

bài cơ bản thế này học cho chắc nhá , mất gốc thì khổ lắm . Đại thì có chuyển đề riêng thì học được , nhưng hình thì liên quan đến nhau nhiều lắm