K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 6 2018

Cho \(Q\left(x\right)=-x^{2016}+2015x-1=0\)

=> \(-x^{2016}=-\left(2015x-1\right)\)

=> \(x^{2016}=2015x-1\)

Nếu x có nghiệm âm thì \(x^{2016}\ge0\)và \(2015x-1< 0\)(không hợp lí)

Vậy x ko có nghiệm âm

30 tháng 3 2018

có nghiệm âm vì ...

30 tháng 3 2018

Còn tui

12 tháng 5 2022

a) \(P\left(x\right)=0\Rightarrow x^{2016}-x^{2014}=0\Rightarrow x^{2014}\left(x^2-1\right)=0\)

TH1: \(x^{2014}=0\Rightarrow x=0\)

TH2: \(x^2-1=0\Rightarrow x=\pm1\)

Vậy \(P\left(x\right)\) có nghiệm là \(x=0,x=1,x=-1\)

b) Xét \(x< 0\)

Ta có: \(x^{2016}>0\Rightarrow-x^{2016}< 0\)\(2015x< 0\)

\(\Rightarrow Q\left(x\right)=-x^{2016}+2015x-1< 0\)

Vậy \(Q\left(x\right)\) không có nghiệm âm

12 tháng 5 2022

a, Đặt \(P\left(x\right)=x^{2016}-x^{2014}=0\Leftrightarrow x^{2014}\left(x^2-1\right)=0\Leftrightarrow x=0;x=-1;x=1\)

30 tháng 3 2016

a) Nghiệm bằng 1 nha: 1^2016-1^2014=1-1=0

b)Không có nghiệm âm còn vì sao thì đợi lhi bạn k đug cho mk xog thì mk giải thick cho nha!

x2016-x2014=0

x2014*(x2-1)=0

TH1:

x2014=0

x=0

TH2

x2-1=0

x2=1

x=1

k mình nha

19 tháng 4 2017

a) Ta có: P(x) = 0 khi 3 – 2x = 0

=>-2x = -3 => x = \(\dfrac{3}{2}\)

b) Q(x) =x2 +2 là đa thức không có nghiệm vì

x2 ≥ 0

2 > 0 (theo quy tắc nhân hai số hữu tỉ cùng dấu)

=>x2 + 2 > 0 với mọi x

Nên Q(x) không có nghiệm trong R


19 tháng 4 2017

a) Ta có P(x) = 0 khi 3 – 2x = 0

Giải bài 13 trang 90 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

b) Đa thức Q(x) không có nghiệm, bởi vì:

x2 ≥ 0 với mọi x thuộc R.

2 > 0

\(\Rightarrow\) Q(x) = x2 + 2 > 0 với mọi x thuộc R.

Do đó, không có giá trị x nào thuộc R để Q(x) = 0 hay đa thức Q(x) không có nghiệm.

NM
4 tháng 9 2021

Đa thức là các tổng ( hiệu ) của các đơn thức 

lý dó \(\left(x+1\right)\left(x+3\right)\) là đa thức vì nó bằng \(x^2+4x+3\) là tổng của 3 đơn thức

4 tháng 9 2021

-Đa thức  một đơn thức hoặc một tổng của hai hay nhiều đơn thức
-Vì (x+1) (x+3)  có 1 tổng của 2 đơn thức  
Mik cx ko chắc lám đâu nha nếu sai bn thông cảm nha 

15 tháng 10 2016

Đúng!

17 tháng 10 2016

very good

29 tháng 3 2021

Vì đa thức g(x) là đa thức bậc 3 và mọi nghiệm của f(x) cũng là của g(x) nên:

G/s \(g\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x+3\right)\left(x-c\right)\) \(\left(c\inℝ\right)\)

Khi đó: \(x^3-ax^2+bx-3=\left(x-1\right)\left(x+3\right)\left(x-c\right)\)

\(\Leftrightarrow x^3-ax^2+bx-3=\left(x^2+2x-3\right)\left(x-c\right)\)

\(\Leftrightarrow x^3-ax^2+bx-3=x^3-\left(c-2\right)x^2-\left(2c+3\right)x+3c\)

Đồng nhất hệ số ta được:

\(\hept{\begin{cases}a=c-2\\b=-2c-3\\c=-1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=-3\\b=-1\\c=-1\end{cases}}\)

Vậy a = -3 , b = -1

30 tháng 3 2021

đồng nhất hệ số mình chưa học nha

16 tháng 5 2020

Dúp mk với, mk đang cần rất gấp~~~

Ai làm nhanh và đúng thì mk sẽ k cho bn đó 

16 tháng 5 2020

a) P(x) = 2x -9

=) 2x - 9 = 0

=) x = 4.5

vậy nghiệm của P(x) là 4.5

b) Q(x) = \(\left(2-\frac{2x}{3}\right)\cdot\left(-2x+1\right)\)

=) 2 - 2/3x =0 hoặc -2x + 1 = 0

=) x = 3 hoặc x =  1/2

vậy nghiệm của Q(x) là 3 hoặc 1/2

theo a nhớ cách làm là vậy còn sai thì thông cảm