Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left\{{}\begin{matrix}P\left(x\right)=x+x^2-x^3+2x^3+2=x^3+x^2+x+2\\Q\left(x\right)=1+3x-x^2-4x+x^3=x^3-x^2-x+1\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}P\left(x\right)+Q\left(x\right)=2x^3+3\\P\left(x\right)-Q\left(x\right)=2x^2+2x+1\end{matrix}\right.\)
\(3x^2y^4\)-\(5xy^3\)-\(\dfrac{3}{2}x^2y^4\)+\(3xy^3\)+\(2xy^3\)+1=1,5\(x^2y^4\)+1>0
1. a, Ta có: \(2^{24}=2^{3^8}=8^8\)
Lại có: \(3^{16}=3^{2^8}=9^8\)
Vì \(8^8< 9^8\Rightarrow2^{24}< 3^{16}\)
b, Ta có: \(5^{300}=5^{3^{100}}=125^{100}\)
Lại có: \(3^{500}=3^{5^{100}}=243^{100}\)
Vì \(125^{100}< 243^{100}\Rightarrow5^{300}< 3^{500}\)
c, Ta có: \(2^{700}=2^{7^{100}}=128^{100}\)
Lại có: \(5^{300}=5^{3^{100}}=125^{100}\)
Vì \(128^{100}>125^{100}\Rightarrow2^{700}>5^{300}\)
d, Ta có: \(2^{400}=2^{2^{200}}=4^{200}\)
\(\Rightarrow2^{400}=4^{200}\)
e, Ta có: \(99^{20}=99^{2^{10}}=9801^{10}\)
Vì \(9801^{10}< 9999^{10}\Rightarrow99^{20}< 9999^{10}\)
Bài 1:
a) Ta có: 224 = (23)8 = 88 ; 316 = (32)8 = 98
Vì 8 < 9 nên 88 < 98
Vậy 224 < 316.
b) Ta có: 5300 = (53)100 =125100 ; 3500 = (35)100 = 243100
Vì 125 < 243 nên 125100 < 243100
Vậy 5300 < 3500.
c) Ta có: 2700 = (27)100 = 128100; 5300 = (53)100 = 125100
Vì 128 > 125 nên 128100 > 125100
Vậy 2700 > 5300.
d) (làm tương tự)
Vậy 2400 = 4200.
e) (tương tự)
Vậy 9920 < 999910.
f) Ta có: 321 = 320. 3 = 910. 3 ; 231 = 230. 3 = 810. 2
Vì 910 > 810 ; 3 > 2
Nên 910. 3 > 810. 2
Vậy 321 > 231.
Bài 2: phương trình dễ ợt :v
a) \(2x^2-4x+7\)
\(=2\left(x^2-2x+\dfrac{7}{2}\right)\)
\(=2\left(x^2-x-x+\dfrac{7}{2}\right)\)
\(=2\left(x^2-x-x+1+\dfrac{5}{2}\right)\)
\(=2\left[\left(x-1\right)^2+\dfrac{5}{2}\right]\)
\(=2\left(x-1\right)^2+5\)
Vì \(2\left(x-1\right)^2\ge0\Rightarrow2\left(x-1\right)^2+\dfrac{5}{2}\ge\dfrac{5}{2}>0\)
\(\Rightarrow\) đt vô nghiệm.
Mấy câu kia cũng tách tương tự.
" Giữ nguyên hạng tử bậc hai chia đội hạng tử bậc nhất cân bằng hệ số để đạt được tỉ lệ thức"
Chúc bạn học tốt!!!
!)
=> x(x - 1)=0
=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=1\\x-1=0\end{array}\right.\)
=>\(\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x=1\end{array}\right.\)
Vậy đa thức có nghiệm là x=0 ; x=1
1) \(x^2-x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x-1=0\end{array}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x=1\end{array}\right.\)
b) \(x^2-2x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x-2=0\end{array}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x=2\end{array}\right.\)
c)\(x^2-3x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x-3=0\end{array}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x=3\end{array}\right.\)
d)\(3x^2-4x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(3x-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\3x-4=0\end{array}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x=\frac{4}{3}\end{array}\right.\)
\(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{1}{16}\)
\(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2=\left(\dfrac{1}{4}\right)^2\)
\(\Rightarrow x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{4}\)
\(x=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{2}\)
\(x=-\dfrac{1}{4}\)
Ta có:
\(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{1}{16}\)
=> \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\left(\frac{1}{4}\right)^2\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}x+\frac{1}{2}=\frac{1}{4}\\x+\frac{1}{2}=-\frac{1}{4}\end{matrix}\right.\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{1}{4}\\x=-\frac{3}{4}\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
Ta có: \(1^2+2^2+3^2+...+10^2=358\)
\(S=2^2+4^2+6^2+...+20^2\)
\(=\left(1.2\right)^2+\left(2.2\right)^2+\left(2.3\right)^2+...+\left(2.10\right)^2\)
\(=1^2.2^2+2^2.2^2+3^2.2^2+...+10^2.2^2\)
\(=2^2\left(1^2+2^2+3^2+...+10^3\right)\)
\(=2^2.385\)
\(=4.385=1540\)
Để x là nghiệm của đa thức P(x)
\(\Leftrightarrow P\left(x\right)=0\)
\(\Rightarrow x^2+4x+3=0\)
\(\Rightarrow x^2+2x+2x+3=0\)
\(\Rightarrow x\times\left(x+2\right)\times2x+4-1=0\)
\(\Rightarrow x\times\left(x+2\right)\times2\times\left(x+2\right)-1=0\)
\(\Rightarrow\left(x+2\right)^2=1\)
\(\Rightarrow x=-1hayx=-3\)
\(P\left(x\right)=x^2+4x+3\)
Ta có: \(P\left(x\right)=x^2+4x+3\)
\(P\left(x\right)=x^2+x+3x+3\)
\(P\left(x\right)=x.\left(x+1\right)+3.\left(x+1\right)\)
\(P\left(x\right)=\left(x+1\right).\left(x+3\right)\)
Ta có: P(x)=0 thì \(\left(x+1\right).\left(x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x+1=0\) hoặc \(x+3=0\)
\(\Leftrightarrow x=-1\) hoặc \(x=-3\)
Vậy \(x\in\left\{-1;-3\right\}\) là nghiệm của đa thức P(x)
Chúc bạn học tốt!!!
ta có
\(f\left(1\right)=1+1+1^2+...+1^{2011}=1+1+...+1=2012\)
\(f\left(-1\right)=1+\left(-1\right)+\left(-1\right)^2+...+\left(-1\right)^{2011}=1-1+1-1+...-1=0\)
bạn cũng FC song joong ki à