Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
+ Oxit axit
SiO2:Silic đioxit
SO2: Lưu huỳnh đioxit
NO: Nito oxit
+ Oxit bazo
Fe2O3: Sắt (III) oxit
Cu2O: Đồng (I) oxit
Ag2O: Bạc(I) oxit
Bài 2:
a/ 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 → Phản ứng phân hủy
b/ Na2O + H2O → 2NaOH → Phản ứng hóa hợp
c/ 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3 → Phản ứng hóa hợp
d/ 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O → Phản ứng phân hủy
Bài 3:
\(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)
2,25___1,5___________
\(n_{Fe}=\frac{126}{56}=2,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O2}=1,5.22,4=33,6\left(l\right)\)
\(2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)
1_________________1,5
\(\Rightarrow m_{KClO3}=1.\left(39+35,5+16.3\right)=122,5\left(g\right)\)
Trích mẫu thử và đánh số thứ tự
- Lần lượt cho các mẫu thử vào nước được :
+ Chất không tan là MgO
+ Chất tan là Na2O, CaO, P2O5 và K2O
PTHH:
Na2O5 + H2O -----> 2HNO3
CaO + H2O -----> Ca(OH)2
P2O5 + 3H2O ------> 2H3PO4
K2O + H2O ------> 2KOH
Cho quỳ tím vào dung dịch thu được
+ Chất làm quỳ tím hóa đỏ là H3PO4 và HNO3
+ Chất làm quỳ tím hóa xanh là Ca(OH)2 và KOH.
Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ
+ Mẫu nào xuất hiện kết tủa thì đó là H3PO4 - Chất ba đầu là P2O5
3Ba(OH)2 + 2H3PO4 -----> 6H2O + Ba3(PO4)2
+ Mẫu không có hiện tượng thì đó là HNO3 - Chất ban đầu là N2O5
Ba(OH)2 + 2HNO3 -----> Ba(NO3)2 + 2H2O
Sục khí CO2 qua 2 dung dịch làm quỳ tím hóa xanh:
+ Dung dịch có kết tủa trắng là Ca(OH)2 - chất ban đầu là CaO:
Ca(OH)2 + CO2 -----> CaCO3 + H2O
+ Dung dịch không có hiện tượng là KOH - Chất ban đầu là K2O
2KOH + CO2 ------> K2CO3 + H2O
Bài này là bài chính xác của mk nha
Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử
Hòa tan các mẫu thử bằng nước
+ Mẫu nào không tan => MgO
+ Các mẫu còn lại đều tan
CaO + H2O ------> Ca(OH)2
P2O5 + 3H2O ------> 2H3PO4
K2O + H2O -----> 2KOH
N2O5 + H2O -------->2 HNO3
Cho quỳ tím vào các dung dịch trên
+ Mẫu làm quỳ hóa đỏ => Chất ban đầu P2O5 , N2O5
+Mẫu làm quỳ hóa xanh => Chất ban đầu CaO , K2O
Cho dd Ba(OH)2 vào dd làm quỳ hóa đỏ
+ Mẫu nào xuất hiện kết tủa => Chất ban đầu P2O5
3Ba(OH)2 | + | 2H3PO4 | ⟶ | 6H2O | + | Ba3(PO4)2\(\downarrow\) |
+ Mẫu không có hiện tượng :
Ba(OH)2 + 2HNO3 → Ba(NO3)2 + 2H2O
Sục CO2 vào dd làm quỳ hóa xanh
+Dd nào xuất hiện kết tủa => Chất ban đầu là CaO
Ca(OH)2 | + | CO2 | ⟶ | CaCO3\(\downarrow\) | + | H2O |
+ Còn lại không có hiện tượng => Chất ban đầu K2O
2KOH + CO2 → K2CO3 + H2O
a) sắp xếp : Na → Na2O →NaOH \(\rightarrow\) Na2CO3→ NaCl → Na2SO4
b) PT 1 : 4Na + O2 \(\rightarrow\) 2Na2O
PT 2: Na2O + CO2 \(\rightarrow\) Na2CO3
PT 3: Na2CO3 + HCl \(\rightarrow\) NaCl + H2CO3
PT 4: NaCl + H2SO4 \(\rightarrow\) Na2SO4 + HCl
chúc bn học tốt
6,5g Zn + 12,7g FeCl2 -> ZnCl2 + 5,6(g) Fe
Áp dụng ĐLBTKL ta có:
mZn + mFeCl2=mZnCl2 + mFe
=>mZnCl2=6,5+12,7-5,6=13,6(g)
2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
Số nguyên tử Al:số phân tử HCl:số phân tử AlCl3 : số phân tử H2=2:6:2:3
Thả vào nước và cho thử QT:
- Tan ít, QT chuyển xanh -> CaO
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
- Tan, QT chuyển xanh -> Na2O
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
- Tan, QT chuyển đỏ -> P2O5
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
- Tan, QT ko đổi màu -> NaCl
- Ko tan -> CaCO3
Lấy mỗi mẫu một ít bỏ vào ống nghiệm. Rồi cho nước lần lượt vào từng ống nghiệm:
-Chất đó tan:\(CaO;P_2O_5;Na_2O;NaCl\)
-Chất không tan:\(CaCO_3\)
Nhúng quỳ tím ẩm lần lượt vào từng dung dịch trên khi tác dụng với nước:
+Qùy hóa đỏ:\(P_2O_5\)
+Không hiện tượng: NaCl
+Qùy hóa xanh:\(CaO;Na_2O\).Dẫn khí \(CO_2\) qua hai ống trên, tạo kết tủa trắng là \(CaO\).
\(CaO+CO_2\underrightarrow{t^o}CaCO_3\downarrow\)
Không hiện tượng là \(Na_2O\).