\(^{16}\). 5\(^{25}\)

Số chữ số A là

lam...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2016

\(a=4^{16}.5^{25}=2^{32}.5^{25}=\left(2.5\right)^{25}.2^7=10^{25}.2^7\)

\(10^{25}\) có 26 chữ số,\(2^7=128\) 3 chữ số=>a có 26+3-1=28 chữ số

 

18 tháng 12 2016

vì 4 lũy thừa số chẵn thì đc 1 sso có tận cùng là 6, mọi số gt 5 nâng lũy thừa thì đều cho gt kết thúc bằng chữ số 5 nên a có tận cùng là 0

vòng bao nhiêu vậy bạn?

23 tháng 2 2017

\(4^{16}.5^{25}\\ =2^{32}.5^{25}\\ =2^7.\left(2^{25}.5^{25}\right)\\ =128.10^{25}\\ =128000...0\)

(25 chữ số 0)

Vậy a là số có 3 + 25 = 28 chữ số

Tick mik nhe!

23 tháng 2 2017

27 chữ số

x = 416 . 525 = (22)16 . 525 = 232 . 532 . 53 = 1032 . 53 = 12500000….000

suy ra x có 32 + 3 = 35 chs (1032 có 32 chữ số 0 mà 125 nhân vs 1032 nên số 1 thay thế = số 125 thành là 32 + 3 = 35)

4 tháng 3 2020

bạn oi 5\(^{25}\)ma

29 tháng 12 2017

1.

a. \(0,5\sqrt{100}-\sqrt{\dfrac{4}{25}}=5-\dfrac{2}{5}=\dfrac{23}{5}>1\)

\(\dfrac{\left(\sqrt{1\dfrac{1}{9}}-\sqrt{\dfrac{9}{16}}\right)}{5}=\dfrac{\dfrac{\sqrt{10}}{3}-\dfrac{3}{4}}{5}=\dfrac{-9+4\sqrt{10}}{60}\approx0,06< 1\)

\(\Rightarrow0,5\sqrt{100}-\sqrt{\dfrac{4}{25}}>\dfrac{\left(\sqrt{1\dfrac{1}{9}}-\sqrt{\dfrac{9}{16}}\right)}{5}\)

2.

Ta có:

\(\left(\sqrt{a+b}\right)^2=a+b\)

\(\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)=\left(\sqrt{a}\right)^2+2\sqrt{ab}+\left(\sqrt{b}\right)^2=a+2\sqrt{ab}+b\)

=> \(\sqrt{a+b}< \sqrt{a}+\sqrt{b}\)

1b.

Áp dụng công thức trên

=> \(\sqrt{25+9}< \sqrt{25}+\sqrt{9}\)

29 tháng 12 2017

2.

\(\sqrt{a+b}< \sqrt{a}+\sqrt{b}\\ \Rightarrow a+b< a+2\sqrt{ab}+b\\ \Rightarrow2\sqrt{ab}>0\\ \Rightarrow\sqrt{ab}>0\)

Luôn đúng với mọi a;b dươn g

=> đpcm

Vì :x/2=y/3=>x/8=y/12

    :y/4=z/5=>y/12=z/15

=>x/8=y/12=z/15 Đến đó ban tự tính nha.

=>x/8=y/12=z/15

Đặt K=x/8=y/12=z/15

=>x=8K

    x=12K

    z=15K

=>x+y-z/8+12-15

=>10/5=2

=>x=8x2

    y=12x2

    z=15x2

=>x=16

    y=24

    z=30

4 tháng 9 2019

3,

a) (23+37):45+(13+47):45

= \(-\frac{5}{21}:\frac{4}{5}+\frac{5}{21}:\frac{4}{5}\)

= \(\left(-\frac{5}{21}+\frac{5}{21}\right):\frac{4}{5}\)

= \(0:\frac{4}{5}=0\)

4 tháng 9 2019

2,

a) \(\frac{-3}{4}\).\(\frac{12}{-5}\).(\(\frac{-25}{6}\))

= \(\frac{-3.4.3.\left(-5\right).5}{4.\left(-5\right).3.3}\)

= \(-5\)

b) (−2).\(\frac{-38}{21}\).\(\frac{-7}{4}\).(\(\frac{-3}{8}\))

= \(\frac{-2.\left(-38\right)\left(-7\right)\left(-3\right)}{\left(-7\right)\left(-3\right)\left(-2\right)\left(-2\right).8}\)

= \(\frac{19}{8}\)

c) (\(\frac{11}{12}:\frac{33}{16}\)).\(\frac{3}{5}\)

= \(\left(\frac{11}{12}.\frac{16}{33}\right).\frac{3}{5}\)

= \(\frac{4}{9}.\frac{3}{5}\)

= \(\frac{4}{15}\)

d) \(\frac{7}{23}\left[\left(\frac{-8}{6}\right)-\frac{45}{18}\right]\)

= \(\frac{7}{23}.\left(\frac{-41}{10}\right)\)

= \(\frac{-287}{203}\)

3. Tính:

a) (\(\frac{-2}{3}+\frac{3}{7}\)):\(\frac{4}{5}\)+(\(\frac{-1}{3}+\frac{4}{7}\)):\(\frac{4}{5}\)

= (\(\frac{-2}{3}+\frac{3}{7}\)\(+\)\(\frac{-1}{3}+\frac{4}{7}\)) : \(\frac{4}{5}\)

= 0 : \(\frac{4}{5}\)

= 0

b) \(\frac{5}{9}\):(\(\frac{1}{11}-\frac{5}{22}\))+\(\frac{5}{9}\):(\(\frac{1}{15}-\frac{2}{3}\))

= \(\frac{5}{9}\): \(\frac{-3}{22}\)+ \(\frac{5}{9}\): \(\frac{-3}{5}\)

= \(\frac{5}{9}\): \(\frac{-81}{110}\)

= \(\frac{-550}{729}\)