K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2017

a) 62 = 2.31

ƯC(62) ={1, 2, 31, 61}

ƯC(A) = {1, 2, 4,...,2150) các phần tử của A ngoài 1, không có số lẻ nên không chứa 31

=> ƯCLN(A,62) = {2}

b) 2 không chia hết cho 4

22, 23, 24,...,2150 đều chia hết cho 2

=> A không chia hết cho 2

22 tháng 2 2017

minh k biet xin loi ban nha!

minh k biet xin loi ban nha!

minh k biet xin loi ban nha!

minh k biet xin loi ban nha!

27 tháng 12 2017

\(A=2\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+2^6\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+...+2^{96}\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)\) 

\(A=\left(2+2^6+...+2^{96}\right)\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)\)

\(A=31\left(2+2^6+...+2^{96}\right)⋮31\)

Mặt khác \(A⋮2\) và 2: 31 là hai số nguyên tố cùng nhau

Vậy \(A⋮62\)

27 tháng 12 2017

A = 2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^100

=> A = (2 + 2^2 + 2^3 + 2^4 + 2^5) + ... + (2^96 + 2^97 + 2^98 + 2^99 + 2^100)

=> A = (2 + 2^2 + 2^3 + 2^4 + 2^5) + ... + 2^95.(2 + 2^2 + 2^3 + 2^4 + 2^5)

=> A = 62 + ... + 2^95.62

=> A = 62.(1 + ... + 2^95) chia hết cho 62.

Vậy A = 2 + 2^2 + 2^3 + 2^4 + ... + 2^100 chia hết cho 62 (đpcm)

6 tháng 1 2018

A= 2+22+23+24+25+...............299+2100 

A = ( 2 + 22 + 23+24+25)+....+ ( 296+297+298+299+2100)

A =  ( 2 + 22 + 23+24+25)+....+ 295(  2 + 22 + 23+24+2)

A = 62 + ........ + 295 . 62

A = 62 . ( 1 + ..........+ 295  )

Vì 62 \(⋮\)62 nên A \(⋮\)62

Vậy A chia hết cho 62

6 tháng 1 2018

Phân tích sao cho A có một thừa số là 62 hoặc chia hết cho 62 là được

Ta có : A=(2+2^2)+(2^3+2^4)+...+(2^119+2^200)

A=2(1+2)+2^3(1+2)+...+2^119(1+2)

A=3(2+2^3+...+2^119) suy ra A chia hết cho 3

Còn 7 nhóm 3 số đầu rùi giải TT

16 tháng 11 2015

a) \(A=2+2^2+2^3+...+2^{200}\)

        \(=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{199}+2^{200}\right)\)

        \(=2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+...+2^{199}\left(1+2\right)\)

        \(=2.3+2^3.3+...+2^{199}.3\)

        \(=3.\left(2+2^3+...+2^{199}\right)\)chia hết cho 3

b) Tương tự câu a nhưng bạn phải gộm 3 số lại

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 7 2018

Bài 1)

a) Ta có: \(A=m^2+m+1=m(m+1)+1\)

Vì $m,m+1$ là hai số tự nhiên liên tiếp nên tích của chúng chia hết cho $2$ hay $m(m+1)$ chẵn

Do đó $m(m+1)+1$ lẻ nên $A$ không chia hết cho $2$

b)

Nếu \(m=5k(k\in\mathbb{N})\Rightarrow A=25k^2+5k+1=5(5k^2+k)+1\) chia 5 dư 1

Nếu \(m=5k+1\Rightarrow A=(5k+1)^2+(5k+1)+1=25k^2+15k+3\) chia 5 dư 3

Nếu \(m=5k+2\Rightarrow A=(5k+2)^2+(5k+2)+1=25k^2+25k+7\) chia 5 dư 2

Nếu \(m=5k+3\Rightarrow A=(5k+3)^2+(5k+3)+1=25k^2+35k+13\) chia 5 dư 3

Nếu \(m=5k+4\) thì \(A=(5k+4)^2+(5k+4)+1=25k^2+45k+21\) chia 5 dư 1

Như vậy tóm tại $A$ không chia hết cho 5

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 7 2018

Bài 2:

a) \(P=2+2^2+2^3+...+2^{10}\)

\(=(2+2^2)+(2^3+2^4)+(2^5+2^6)+...+(2^9+2^{10})\)

\(=2(1+2)+2^3(1+2)+2^5(1+2)+..+2^9(1+2)\)

\(=3(2+2^3+2^5+..+2^9)\vdots 3\)

Ta có đpcm

b) \(P=(2+2^2+2^3+2^4+2^5)+(2^6+2^7+2^8+2^9+2^{10})\)

\(=2(1+2+2^2+2^3+2^4)+2^6(1+2+2^2+2^3+2^4)\)

\(=(1+2+2^2+2^3+2^4)(2+2^6)=31(2+2^6)\vdots 31\)

Ta có dpcm.

20 tháng 7 2019

a) 

\(A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{19}+2^{20}\)

\(A=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{19}+2^{20}\right)\)

\(A=\left(2+2^2\right)+2^2\left(2+2^2\right)+...+2^{18}\left(2+2^2\right)\)

\(A=6+2^2\cdot6+...+2^{18}\cdot6\)

\(A=3\cdot2+2^2\cdot3\cdot2+...+2^{18}\cdot3\cdot2\)

\(A=3\left(2\cdot2^3+...+2^{19}\right)⋮3\) (đpcm)

Còn phần b) tớ chịu =))

14 tháng 12 2018

Sai đề rồi bạn nhé

14 tháng 12 2018

Đó là đề ôn của mình mà