K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 6 2018

Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2

0,2......0,2..........0,2...............0,2

2Al +3 H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2

0,1.......0,15..............0,05..............0,15

a. nH2=0,35(mol)

Gọi x, y lần lượt là số mol của Mg , Al

Ta có :

24x+27y=7,5

x+3/2y=0,35

=>x=0,2

y=0,1

%mMg=\(\dfrac{0,2\cdot24\cdot100}{7,5}=64\%\)

%mAl=36%

b.nH2So4=0,2+0,15=0,35(mol)

=>mH2So4=34,3(g)

mddH2SO4=\(\dfrac{34,3\cdot100}{4,9}=700\left(g\right)\)

c. mddsau pư=7,5+700-0,7=706,8(g)

mMgSO4=0,2*120=24(g)

mAl2(SO4)3=0,05*342=17,1(g)

C% MgSO4=\(\dfrac{24\cdot100}{706,8}=3,4\%\)

C% Al2(SO4)3=\(\dfrac{17,1\cdot100}{706,8}=2,4\%\)

14 tháng 6 2018

Gọi x,y lần lượt là số mol của Mg, Al

nH2 = \(\dfrac{7,84}{22,4}=0,35\left(mol\right)\)

Pt: Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2

.......x..............................x..........x

.....2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2

......y................................0,5y............1,5y

Ta có hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}24x+27y=7,5\\x+1,5y=0,35\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

% mMg = \(\dfrac{0,2\times24}{7,5}.100\%=64\%\)

% mAl = \(\dfrac{0,1\times27}{7,5}.100\%=36\%\)

Theo pt: nH2SO4 pứ = nH2 = 0,35 mol

mdd HCl = \(\dfrac{0,35\times36,5}{4,9}.100=260,71\left(g\right)\)

mdd sau pứ = 7,5 + 260,71 - 0,35 . 2 = 267,51 (g)

C% dd MgSO4 = \(\dfrac{0,2\times120}{267,51}.100\%=8,97\%\)

C% dd Al2(SO4)3 = \(\dfrac{0,5\times0,1\times342}{267,51}.100\%=6,39\%\)

Xác định các chất A, B, C, rồi hoàn thành các PTHH theo sơ đồ phản ứng : a) KMnO4 -------(t0)------> K2MnO4 + A + MnO2 b) H2 + A --------(t0)-------> B c) FexOy + H2 -----(t0) ------> Fe + B d) CH4 + A -------(t0) B + C e) CaCO3 -------(t0) CaO + C Bài 2 : (1) Trong khí H2 thường có lẫn không khí, làm thé nào để thu độ tinh khiết của khí H2 ? Làm thế nào đề thu khí H2 được tinh khiết hơn ? (2) Ta có thể thay kim loại Zn...
Đọc tiếp

Xác định các chất A, B, C, rồi hoàn thành các PTHH theo sơ đồ phản ứng :

a) KMnO4 -------(t0)------> K2MnO4 + A + MnO2

b) H2 + A --------(t0)-------> B

c) FexOy + H2 -----(t0) ------> Fe + B

d) CH4 + A -------(t0) B + C

e) CaCO3 -------(t0) CaO + C

Bài 2 :

(1) Trong khí H2 thường có lẫn không khí, làm thé nào để thu độ tinh khiết của khí H2 ? Làm thế nào đề thu khí H2 được tinh khiết hơn ?

(2) Ta có thể thay kim loại Zn bằng kim loại nào thay dung dịch HCl bằng dung dịch hoặc hóa chất nào vẫn thu được khí H2 ?

Câu 3 :

Cho 19,5 gam Zn tác dụng với dung dịch loãng chứa 39.2 gam axit sunfuric

a) Viết PTPƯ xáy ra

b) Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc

c) Dẫn toàn bộ lượng khí thu được ở trên qua hỗn hợp A gồm CaO và Fe3O4 nung nóng thì thấy khối lượng hỗn hợp A giảm m gam. Xác định giá trị m ?

Bài 4 :

1) 1 hỗn hợp Y 7.8 gam - 2 kim loại Al và Mg. Tỉ lệ số mol Al : Mg = 2 :1

tính số mol và khối lượng của 1 kim loại trong hỗn hợp Y

2) Cho hỗn hợp khí X gồm CO2 và N2 ( đktc ) có tỉ khối với Oxi là 1.225

a) Tính thành phần % theo V mỗi khí trong hỗn hợp X

b) Tính khối lượng của 1 lít hỗn hợp A ( đktc )

Help em với ạ T_T em cần gấpp

7
5 tháng 2 2018

1.

2KMnO4 -> K2MnO4 + MnO2 + O2

2H2 + O2 -> 2H2O

FexOy + yH2 -> xFe + yH2O

CH4 + 2O2 -> CO2 + 2H2O

CaCO3 -> CaO + CO2

5 tháng 2 2018

2.

a;Cho khí Cl2 vào hh trên rồi đưa ra ánh sáng thu được hh khí.Cho hh khí vào nước thu được dd HCl.Điện phân dd HCl thu được H2 tinh khiết

b;

Có thể lấy Mg,Fe...

Bài 6: Xác định lượng SO3 và lượng H2SO4 49% để trộn thành 450 gam dung dịch H2SO4 73,5%. Bài 7: Khi cho a gam dung dịch H2SO4 nồng độ A% tác dụng với một lượng hỗn hợp 2 kim loại Na và Mg (Dùng dư) thì khối lượng khí H2 tạo thành là 0,05a gam. Tính A. Bài 8: Hòa tan hoàn toàn 10,2 gam một kim loại oxit hóa trị III cần 331,8 gam dung dịch H2SO4 thì vừa đủ. Dung dịch sau phản ứng có nồng độ 10...
Đọc tiếp

Bài 6:

Xác định lượng SO3 và lượng H2SO4 49% để trộn thành 450 gam dung dịch H2SO4 73,5%.

Bài 7:

Khi cho a gam dung dịch H2SO4 nồng độ A% tác dụng với một lượng hỗn hợp 2 kim loại Na và Mg (Dùng dư) thì khối lượng khí H2 tạo thành là 0,05a gam. Tính A.

Bài 8:

Hòa tan hoàn toàn 10,2 gam một kim loại oxit hóa trị III cần 331,8 gam dung dịch H2SO4 thì vừa đủ. Dung dịch sau phản ứng có nồng độ 10 %.

A, Tìm tên kim loại.

B, Tính C% của dung dịch axit.

Bài 9:

Cho 600 gam dung dịch CuSO4 10 % bay hơi ở 200C tới khi dung dịch bay hết 400 gam nước. Tính khối lượng CuSO4.5H2O kết tinh. Biết dung dịch bão hòa chứa 20% CuSO4 ở 200C.

Bài 10:

Thêm dần dung dịch KOH 33,6% vào 40,3 ml dung dịch HNO3 37,8% (D = 1,24 g/ml) đến khi trung hòa hoàn toàn, thu được dung dịch A. Hạ nhiệt độ về 00C thu được dung dịch B có nồng độ 11,6% và khối lượng muối tách ra là m gam.

A, Tính m.

B, Dung dịch B là dung dịch bão hòa hay chưa bão hòa?

1
18 tháng 6 2017

8.

\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{10.331,8}{100}=33,18\left(g\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{33,18}{98}=0,3\left(mol\right)\)

Gọi R là kim loại cần tìm

cthc: \(R_2O_3\)

Pt: \(R_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

\(2M_R+48\) 3mol

10,2 g 0,3mol

\(\Rightarrow\dfrac{2M_R+48}{10,2}=\dfrac{3}{0,3}\)

\(\Rightarrow M_R=27\)

Vậy R là Nhôm ( Al )

b) \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{10,2}{102}=0,1\left(mol\right)\)

\(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

0,1mol 0,3mol

Lập tỉ số: \(n_{Al_2O_3}:n_{H_2SO_4}=0,1=0,1\)

\(C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{0,3.98.100}{331,8}=8,86\%\)

8 tháng 5 2018

Ở 10 độ C

Cứ 100g nước hoàn tan hết 33,5g Al2(SO4)3 trong 133,5 g dd

-> Trong 1000g dd có x g nước hòa tan hết y g Al2(SO4)3

-> x = 749 g

y = 251g

Ở 10oC ,100 g H2O hoà tan 33,5 g Al2(SO4)3
=> 649 g H2O hoà tan 217,415 g Al2(SO4)3

=> Khối lượng kết tinh = 251 - 217,415 =33,585 g

Câu 1/ Cho hỗn hợp A gồm Na , Al và Fe phản ứng hết với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được V (lít) khí H2. Nếu thay Na và Fe trong hỗn hợp A bằng kim loại M ( hóa trị II, không đổi ) có khối lượng bằng \(\dfrac{1}{2}\)tổng khối lượng của Na và Fe, khối lượng Al vẫn giữ nguyên thì thu được dung dịch B. Hòa tan hoàn toàn dung dịch B vào dung dịch H2SO4 loãng dư cũng thu được V (lít) khí H2 . Xác...
Đọc tiếp

Câu 1/ Cho hỗn hợp A gồm Na , Al và Fe phản ứng hết với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được V (lít) khí H2. Nếu thay Na và Fe trong hỗn hợp A bằng kim loại M ( hóa trị II, không đổi ) có khối lượng bằng \(\dfrac{1}{2}\)tổng khối lượng của Na và Fe, khối lượng Al vẫn giữ nguyên thì thu được dung dịch B. Hòa tan hoàn toàn dung dịch B vào dung dịch H2SO4 loãng dư cũng thu được V (lít) khí H2 . Xác định kim loại M. Biết các thể tích khí đo ở cùng điều kiện t0 và p.

Câu 2/ Hòa tan hoàn toàn 18,4 gam hỗn hợp hai kim loại X (II) và Y (III) trong dung dịch HCl, thu được dung dịch Z và 1,12 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch Z thu được m (gam) muối khan

a/ Tính m

b/ Xác định tên 2 kim loại, biết nX : nY = 1:1và 2MY < MX < 3MY

Câu 3/ Cân bao nhiêu ml dung dịch HNO3 40% ( D= 1,25 g/ml) và dung dịch HNO3 10% (D = 1,06 g/ml) để pha thành 2 lít dung dịch HNO3 15% (D=1,08g/ml)

Câu 4/ Cân bằng các PTHH sau

a/ Al + HNO3 ---> Al(NO3)3 + NxOy + H2O

b/ (NH4)2Cr2O7 \(\underrightarrow{t}\) Cr2O3 + N2 + H2O

2
9 tháng 5 2017

Ta có :

PT :

2Na(x) + H2SO4(0,5x) \(\rightarrow\) Na2SO4 + H2(PT1)

Fe(y) + H2SO4(y) \(\rightarrow\) FeSO4 + H2(PT2)

2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2(PT3)

M(0,5x+y) + H2SO4(0,5x+y) \(\rightarrow\) H2 + MSO4(PT4)

Gọi x là số mol của Na ; y là số mol của fe

=> nH2SO4 của PT1 = 0,5x (mol)

=> nH2SO4 của PT2 = y (mol)

Vì khối lượng nhôm vẫn giữ nguyên

nên nH2SO4 của PT1 Và PT2 bằng với nH2SO4 của PT4

=> nH2SO4 của PT4 là : 0,5x +y (mol)

=> nM = 0,5x +y (mol)

=> mM = (0,5x + y) . MM

mà M có khối lượng bằng 1/2 tổng khối lượng của Na và Fe

=> mM = 1/2 (23x + 56y)

=> (0,5x + y) . MM = 1/2 (23x + 56y)

=> 0,5x . MM + yMM = 11,5x + 28y

=> x(0,5MM - 11,5) = y(28 - MM)

vì x và y đều lớn hơn 0

=> (0,5MM - 11,5) > 0 => MM > 23

và (28 - MM) > 0 => 28 > MM

=> 23 < MM < 28

M khác nhôm

=> M = 24 (Mg)

9 tháng 5 2017

Ta có :

PTHH :

X(x) + 2HCl(2x) \(\rightarrow\) XCl2(x) + H2(x) PT1

2Y(\(\dfrac{2y}{3}\)) + 6HCL(2y) \(\rightarrow\) 2YCL3(\(\dfrac{2y}{3}\)) + 3H2(y) PT2

Theo đề bài ta có :

nH2 ở cả hai phản ứng là : 1,12 : 22,4 = 0,05 (mol)

mH2 = 0,05 . 2 = 0,1 (g)

Gọi x là số mol H2 ở PT1 ; y là số mol của H2 ở PT2

Ta có : x + y = 0,05

nHCl ở cả hai PT là :

2x + 2y = 2(x + y) = 2 . 0,05 = 0,1 (mol)

=> mHCl = 0,1 . 36,5 = 3,65 (g)

Ta có :

mX + mY + mHCl = mXCl2 + YCl3 + mH2

=> 18,4 + 3,65 = mXCl2 + YCl3 + 0,1

=> mXCl2 + YCl3 = 21,95 (g)

15 tháng 1 2018

Câu 1:

a)Fe2O3+ 3H2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Fe + 3H2O

b)2Al + 6HCl → 2AlCl3+3H2

c)2Fe(OH)3\(\underrightarrow{t^o}\) Fe2O3+3H2O

e)2Mg + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2MgO

f)Cu(OH)2 \(\underrightarrow{t^o}\) CuO+H2O

g)Mg + 2HCl →MgCl2 +H2

15 tháng 1 2018

a) PƯ Oxi hóa-khử.

b)PƯ thế.

c)PƯ phân hủy.

d)PƯ hóa hơp.

e)PƯ hóa hợp.

f)PƯ phân hủy.

g)PƯ thế.

1 tháng 4 2018

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\left(1\right)\)

\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\left(2\right)\)

\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\left(3\right)\)

_ \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)

\(\Rightarrow m_{H_2}=0,15.2=0,3\left(g\right)\)

Theo PTHH(1,2,3): \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,15mol\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,15.98=14,7\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{14,7.100}{10}=147\left(g\right)\)

Theo ĐLBTKL: \(m_{ddY}=m_{hhX}+m_{ddH_2SO_4}-m_{H_2}\)

\(=5,2+147-0,3=151,9\left(g\right)\)

1 tháng 4 2018

Ta có: \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,15mol\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{98n_{H_2SO_4}.100}{C\%}=147\left(g\right)\)

\(m_Y=m_{kimloai}+m_{ddH_2SO_4}-2n_{H_2}=151,9g\)

1)\(C\%=\dfrac{100.11,1}{100+11,1}\approx9,91\%\)

(Mối liên hệ giữa S và C%)

8 tháng 1 2018

giúp mk câu 2 nữa đc ko ?