Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 1: nZn= 0,5 mol
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
0,5 mol 1 mol 0,5 mol 0,5 mol
a) mHCl= 36,5 (g) → mdung dịch HCl 10% = 36,5 / 10%= 365 (g)
b) mZnCl2= 0,5x 136= 68 (g)
c) mdung dịch= mZn + mdung dịch HCl 10% - mH2= 32,5 + 365 - 0,5x2 = 396,5 (g)
→ C%ZnCl2= 68/396,5 x100%= 17,15%
Bài 2: Cách phân biệt:
Dùng quỳ tím:→ lọ nào làm quỳ chuyển thành màu đỏ: HCl và H2SO4 (cặp I)
→ quỳ không đổi màu: BaCl2 và NaCl ( cặp II)
→ quỳ chuyển màu xanh: NaOH và Ba(OH)2 ( cặp III)
Đối với cặp I: ta cho dung dịch BaCl2 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng H2SO4, ống còn lại chứa dung dịch HCl
Đối với cặp II: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng BaCl2, ống còn lại là NaCl
Đối với cặp III: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng Ba(OH)2, ống còn lại là NaOH
PTPU: BaCl2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2HCl
Ba(OH)2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2H2O
Câu 1:
nCuO = \(\dfrac{1,6}{80}=0,02\) mol
mH2SO4 = \(\dfrac{20\times100}{100}=20\left(g\right)\)
=> nH2SO4 = \(\dfrac{20}{98}=0,204\) mol
Pt: CuO + H2SO4 --> CuSO4 + H2O
0,02 mol-> 0,02 mol-> 0,02 mol
Xét tỉ lệ mol giữa CuO và H2SO4:
\(\dfrac{0,02}{1}< \dfrac{0,204}{1}\)
Vậy H2SO4 dư
mH2SO4 dư = (0,204 - 0,02) . 98 = 18,032 (g)
mCuSO4 = 0,02 . 160 = 3,2 (g)
mdd sau pứ = mCuO + mdd H2SO4 = 1,6 + 100 = 101,6 (g)
C% dd H2SO4 dư = \(\dfrac{18,032}{101,6}.100\%=17,748\%\)
C% dd CuSO4 = \(\dfrac{3,2}{101,6}.100\%=3,15\%\)
Câu 2:
nCO2 = \(\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\) mol
Pt: CO2 + Ba(OH)2 --to--> BaCO3 + H2O
0,1 mol-> 0,1 mol---------> 0,1 mol
mBaCO3 = 0,1 . 197 = 19,7 (g)
CM Ba(OH)2 = \(\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)
nNa = \(\dfrac{6,9}{23}\) =0,3 mol
2Na + 2H2O ->2 NaOH + H2
0,3mol ->0,3mol->0,15mol
=>mNaOH = 0,3 . 40 = 12g
=> mdd = 6,9 + 50 - 0,15.2 = 56,6 g
=> C% = \(\dfrac{12}{56,6}\).100% = 21,2%
PTHH : \(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)
a)Số mol của \(Al_2O_3\)là :
\(n_{Al_2O_3}=\frac{m_{Al_2O_3}}{M_{Al_2O_3}}=\frac{10,2}{102}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH ,ta có : \(n_{HCl}=n_{Al_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=n_{HCl}.M_{HCl}=0,1.36,5=3,65\left(g\right)\)
b)Theo PTHH ,ta có : \(n_{HCl}=n_{AlCl_3}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{AlCl_3}=n_{AlCl_3}.M_{AlCl_3}=0,1.133,5=13,35\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{AlCl_3}=\frac{mAl_2O_3}{m_{AlCl_3}}=\frac{10,2}{13,35}\approx76,4\%\)
Ta có \(n_{Al_2O_3}=\frac{m}{M}=\frac{10,2}{102}=0,1\)(mol) (1)
Phương trinh hóa học phản ứng
Al2O3 + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2O
1 : 6 : 2 : 3 (2)
Từ (1) và (2) => nHCl = 0,6 mol
=> mHCl = \(n.M=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\)
Ta có \(\frac{m_{HCl}}{m_{dd}}=20\%\)
<=> \(\frac{21,9}{m_{dd}}=\frac{1}{5}\)
<=> \(m_{dd}=109,5\left(g\right)\)
=> Khối lượng dung dịch HCl 20% là 109,5 g
b) \(n_{AlCl_3}=0,2\)(mol)
=> \(m_{AlCl_3}=n.M=0,2.133,5=26,7g\)
mdung dịch sau phản ứng = 109,5 + 10,2 = 119,7 g
=> \(C\%=\frac{26,7}{119,7}.100\%=22,3\%\)
Do tan của \(CuSO_4\) o nhiet do 20 độ C la
\(\dfrac{62,1.100}{300}\)=20,7
a)S20oC = \(\dfrac{62,1}{300}\).100 = 20,7 g
b)C% = \(\dfrac{62,1}{62,1+300}\).100% = 17,14%
a) nHCl ban đầu = \(\dfrac{146\cdot20\%}{36,5\cdot100\%}=0,8\left(mol\right)>2n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\) Axit còn dư và hỗn hợp kim loại bị hòa tan hết
Gọi x , y lần lượt là số mol của Mg và Fe có trong 6,8 gam X. Ta có :
24x + 56y = 6,8 ( gam ) ( 1 )
* X + HCl :
Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2\(\uparrow\)
x-----2x----------x---------x
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2\(\uparrow\)
y------2y--------y---------y
\(\Rightarrow n_{H_2}=x+y=0,15\left(mol\right)\)(2)
Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra :
\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\left(mol\right)\\y=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Phần trăm khối lượng của mỗi chất trong X là :
\(\%m_{Mg}=\dfrac{24\cdot0,05\cdot100\%}{6,8}=17,65\%\)
\(\%m_{Fe}=100\%-\%m_{Mg}=100\%-17,65\%=82,35\%\)
b) mdung dịch Y = mX + mdung dịch HCl - \(m_{H_2}\) = 152,5 ( gam )
nHCl phản ứng = 2 ( x + y ) = 0,3 ( mol )
\(\Rightarrow\)nHCl còn = 0,8 - 0,3 = 0,5 ( mol )
Nồng độ phần trăm của các chất trong Y :
\(C\%_{HCl}=\dfrac{36,5\cdot0,5\cdot100\%}{152,5}=11,97\%\)
\(C\%_{MgCl_2}=\dfrac{95\cdot0,05\cdot100\%}{152,5}=3,11\%\)
\(C\%_{FeCl_2}=\dfrac{127\cdot0,1\cdot100\%}{152,5}=8,33\%\)
Ta có :
Mg(x=0,05) + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2(0,05) + H2(x)
Fe(y=0,1) + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2(0,1) + H2(y)
Theo đề bài ta có :
nHCl = 146 . 20% : 36,5 = 0,8(mol)
Ta thấy :
24x + 56y = 6,8(!)
và x + y = 0,15
thay vào (!) ta có :
24x + 56(0,15 - x) = 6,8
=> x = 0,05 => mMg = 0,05 . 24 = 1,2(g)
=> y = 0,1 => mFe = 0,1 . 56 = 5,6 (g)
=> %Mg = 1,2 . 100 : (1,2 + 5,6) = 17,65%
=> %Fe = 100% - 17,65% = 82,35%
Ta thấy : nHCl PƯ = 0,05 . 2 + 0,1 . 2 = 0,3(mol)
=> nHCl dư 0,5 mol
theo PT1
=> nMgCl2 = 0,05(mol) => mMgCl2 = 0,05 . (24+35,5 . 2) = 4,75(g)
mdd(MgCl2) = 1,2 + 0,05 . 2 . 36,5 : 20% - 0,05 . 2 = 19,35(g)
=> CM(ddMgCl2) = 4,75 . 100 : 19,35 = 24,55(M)
Theo PT2
=> nFeCl2 = 0,1(mol) => mFeCl2 = 0,1 . (56 + 35,5 . 2) = 12,7(g)
mdd(FeCl2) = 5,6 + 0,1 . 2 . 36,5 : 20% - 0,1 . 2 = 41,9(g)
=> CM(ddFeCl2) = 12,7 . 100 : 41,9 = 30,31(M)
Bài 1:
\(PTHH:2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
Ta có :
\(m_{H2SO4}=\frac{4,9.200}{100}=9,8\left(g\right)\rightarrow n_{H2SO4}=\frac{9,8}{98}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{NaOH}=\frac{160.20}{100}=32\left(g\right)\rightarrow n_{NaOH}=\frac{32}{40}=0,8\left(mol\right)\)
\(\frac{n_{H2SO4}}{1}=0,1\)
\(\frac{n_{NaOH}}{2}=0,4\)
\(\rightarrow0,1< 0,4\) Nên H2SO4 hết , NaOH dư
Dung dịch sau phản ứng gồm Na2SO4 và NaOH dư
Ta có : \(n_{Na2SO4}=n_{H2SO4}=0,1\left(mol\right)\)
\(\rightarrow m_{Na2SO4}=0,1.142=14,2\left(g\right)\)
\(C\%_{Na2SO4}=\frac{14,2}{360}.100\%=3,94\%\)
\(n_{NaOH_{du}}=n_{NaOH}-2n_{H2SO4}=0,8-0,2=0,6\left(mol\right)\)
\(m_{NaOH_{du}}=0,6.40=24\left(g\right)\)
\(\rightarrow C\%_{NaOH}=\frac{24}{360}.100\%=6,67\left(\%\right)\)
Bài 2:
\(n_{Al2O3}=0,1\left(mol\right)\rightarrow n_O=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{MgO}=0,1\left(mol\right)\rightarrow n_O=0,1\left(mol\right)\)
\(PTHH:4H+O_2\rightarrow2H_2O\)
\(\rightarrow n_H=2n_O=0,8\left(mol\right)=2n_{H2SO4}\)
\(\rightarrow n_{H2SO4}=0,4\left(mol\right)\)
\(\rightarrow V_{H2SO4}=\frac{0,4}{2}=0,2\left(l\right)=200\left(ml\right)\)
Bài 3:
a, Ta có
\(n_{H2}=0,4\left(mol\right)\)
\(PTHH:2AL+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(\rightarrow n_{Al}=\frac{4}{15}\left(mol\right)\)
\(m_{Al}=7,2\left(g\right)\rightarrow m=m_{Cu}=10-7,2=2,8\left(g\right)\)
b,
\(\%_{Cu}=\frac{2,8}{10}.100\%=28\%\)
\(\%Al=100\%-28\%=72\%\)
-Gọi kim loại háo trị III là A => CTHH dạng TQ của oxit kim loại đó là A2O3
PTHH :
A2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) A2(SO4)3 + 3H2O
a) Đặt nH2SO4 = a(mol) => mH2SO4 = 98a(g)
-Theo PT => nH2O = nH2SO4 = a(mol)
=> mH2O = 18a(g)
- Theo ĐLBTKL :
mdd sau pứ = mA2O3 + mdd H2SO4 = 10,2 + 331,8 = 342(g)
mà sau pứ , dd A2(SO4)3 có nồng độ 10%
=> mA2(SO4)3 =\(\dfrac{m_{dd}.C\%}{100\%}=\dfrac{342.10\%}{100\%}=34,2\left(g\right)\)
Theo ĐLBTKL :
mA2O3 + mH2SO4 = mA2(SO4)3 + mH2O
=> 10,2 + 98a = 34,2 + 18a
=> a = 0,3(mol) =nH2SO4
Theo PT => nA2O3 = 1/3.nH2SO4 = 1/3 . 0,3 = 0,1(mol)
=> MA2O3 = m/n = 10,2/0,,1 = 102(g)
=> 2.MA + 3. 16 = 102 => MA = 27(g)
=> A là kim loại nhôm (Al)
b) mH2SO4 = 98a = 98 . 0,3 =29,4(g)
=> C%dd H2SO4 = ( mct : mdd ) . 100% = 29,4/331,8 . 100% =8,86%
1)\(C\%=\dfrac{100.11,1}{100+11,1}\approx9,91\%\)
(Mối liên hệ giữa S và C%)
giúp mk câu 2 nữa đc ko ?