Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 1: nZn= 0,5 mol
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
0,5 mol 1 mol 0,5 mol 0,5 mol
a) mHCl= 36,5 (g) → mdung dịch HCl 10% = 36,5 / 10%= 365 (g)
b) mZnCl2= 0,5x 136= 68 (g)
c) mdung dịch= mZn + mdung dịch HCl 10% - mH2= 32,5 + 365 - 0,5x2 = 396,5 (g)
→ C%ZnCl2= 68/396,5 x100%= 17,15%
Bài 2: Cách phân biệt:
Dùng quỳ tím:→ lọ nào làm quỳ chuyển thành màu đỏ: HCl và H2SO4 (cặp I)
→ quỳ không đổi màu: BaCl2 và NaCl ( cặp II)
→ quỳ chuyển màu xanh: NaOH và Ba(OH)2 ( cặp III)
Đối với cặp I: ta cho dung dịch BaCl2 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng H2SO4, ống còn lại chứa dung dịch HCl
Đối với cặp II: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng BaCl2, ống còn lại là NaCl
Đối với cặp III: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng Ba(OH)2, ống còn lại là NaOH
PTPU: BaCl2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2HCl
Ba(OH)2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2H2O
a) PTHH : 2M + 3H2SO4 --> M2(SO4)3 +3H2
nM =5,4/MM(mol)
nH2=0,6/2=0,3(mol)
theo pthh ta có : nM=2/3nH2=0,2(mol)
=> 5,4/MM=0,2 => MM =5,4/0,2=27(g/mol)=> M : Al
b) 2Al + 3H2SO4--> Al2(SO4)3 + 3H2
theo PTHH ta có : nH2SO4=3/2nAl=0,3(mol)
=>mH2SO4=0,3.98=29,4(g)
=> C%ddH2SO4=29,4/395,2 .100=7,44(%)
Gọi tên kim loại là R
\(RO+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2O\)
1_____1__________1___________
Giả sử có 1 mol H2SO4
\(m_{dd_{H2SO4}}=\frac{1.98}{20\%}=490\left(g\right)\)
\(C\%_{RSO4}=28,07\%\)
\(\Leftrightarrow\frac{1R+96}{490+R+16}=28,07\)
\(\Leftrightarrow R=64\)
Vậy oxit là CuO
Công thức oxit kim loại X là XO. Giả sử lấy 1 mol XO
XO + H2SO4 → XSO4 + H2O
1 mol → 1 mol → 1 mol
mH2SO4 = 98 gam => mdd H2SO4 = 98.100\20=49gam
=> mdd sau phản ứng = mdd trước phản ứng = mdd H2SO4 + mXO = 49 + X + 16 gam
=>C%ddXSO4=(X+96).100%\49+X+16=28,07%=>X=-108(vô lí)
Bài 1:
\(PTHH:2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
Ta có :
\(m_{H2SO4}=\frac{4,9.200}{100}=9,8\left(g\right)\rightarrow n_{H2SO4}=\frac{9,8}{98}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{NaOH}=\frac{160.20}{100}=32\left(g\right)\rightarrow n_{NaOH}=\frac{32}{40}=0,8\left(mol\right)\)
\(\frac{n_{H2SO4}}{1}=0,1\)
\(\frac{n_{NaOH}}{2}=0,4\)
\(\rightarrow0,1< 0,4\) Nên H2SO4 hết , NaOH dư
Dung dịch sau phản ứng gồm Na2SO4 và NaOH dư
Ta có : \(n_{Na2SO4}=n_{H2SO4}=0,1\left(mol\right)\)
\(\rightarrow m_{Na2SO4}=0,1.142=14,2\left(g\right)\)
\(C\%_{Na2SO4}=\frac{14,2}{360}.100\%=3,94\%\)
\(n_{NaOH_{du}}=n_{NaOH}-2n_{H2SO4}=0,8-0,2=0,6\left(mol\right)\)
\(m_{NaOH_{du}}=0,6.40=24\left(g\right)\)
\(\rightarrow C\%_{NaOH}=\frac{24}{360}.100\%=6,67\left(\%\right)\)
Bài 2:
\(n_{Al2O3}=0,1\left(mol\right)\rightarrow n_O=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{MgO}=0,1\left(mol\right)\rightarrow n_O=0,1\left(mol\right)\)
\(PTHH:4H+O_2\rightarrow2H_2O\)
\(\rightarrow n_H=2n_O=0,8\left(mol\right)=2n_{H2SO4}\)
\(\rightarrow n_{H2SO4}=0,4\left(mol\right)\)
\(\rightarrow V_{H2SO4}=\frac{0,4}{2}=0,2\left(l\right)=200\left(ml\right)\)
Bài 3:
a, Ta có
\(n_{H2}=0,4\left(mol\right)\)
\(PTHH:2AL+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(\rightarrow n_{Al}=\frac{4}{15}\left(mol\right)\)
\(m_{Al}=7,2\left(g\right)\rightarrow m=m_{Cu}=10-7,2=2,8\left(g\right)\)
b,
\(\%_{Cu}=\frac{2,8}{10}.100\%=28\%\)
\(\%Al=100\%-28\%=72\%\)
1)\(C\%=\dfrac{100.11,1}{100+11,1}\approx9,91\%\)
(Mối liên hệ giữa S và C%)
-Gọi kim loại háo trị III là A => CTHH dạng TQ của oxit kim loại đó là A2O3
PTHH :
A2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) A2(SO4)3 + 3H2O
a) Đặt nH2SO4 = a(mol) => mH2SO4 = 98a(g)
-Theo PT => nH2O = nH2SO4 = a(mol)
=> mH2O = 18a(g)
- Theo ĐLBTKL :
mdd sau pứ = mA2O3 + mdd H2SO4 = 10,2 + 331,8 = 342(g)
mà sau pứ , dd A2(SO4)3 có nồng độ 10%
=> mA2(SO4)3 =\(\dfrac{m_{dd}.C\%}{100\%}=\dfrac{342.10\%}{100\%}=34,2\left(g\right)\)
Theo ĐLBTKL :
mA2O3 + mH2SO4 = mA2(SO4)3 + mH2O
=> 10,2 + 98a = 34,2 + 18a
=> a = 0,3(mol) =nH2SO4
Theo PT => nA2O3 = 1/3.nH2SO4 = 1/3 . 0,3 = 0,1(mol)
=> MA2O3 = m/n = 10,2/0,,1 = 102(g)
=> 2.MA + 3. 16 = 102 => MA = 27(g)
=> A là kim loại nhôm (Al)
b) mH2SO4 = 98a = 98 . 0,3 =29,4(g)
=> C%dd H2SO4 = ( mct : mdd ) . 100% = 29,4/331,8 . 100% =8,86%