K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2017

\(n_{Mg}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{4,8}{24}=0,2mol\)

Mg+H2SO4\(\rightarrow\)MgSO4+H2

\(n_{MgSO_4}=n_{Mg}=0,2mol\)

\(m_{MgSO_4}=0,2.120=24gam\)

\(n_{H_2}=n_{Mg}=0,2mol\)

\(\rightarrow n_{H_2\left(7,2g\right)}=0,2.\dfrac{7,2}{4,8}=0,3mol\)

\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72l\)

8 tháng 2 2019

PT: \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

Số mol Mg tham gia phản ứng là: \(n_{Mg}=\dfrac{1,44}{24}=0,06\left(mol\right)\)

Số mol H2SO4 tham gia phản ứng là: \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{4,9}{98}=0,05\left(mol\right)\)

Ta có tỉ lệ: \(\dfrac{0,06}{1}>\dfrac{0,05}{1}\) => Mg dư

Theo phương trình: \(n_{Mg}=n_{MgSO_4}=n_{H_2SO_4}=0,05\left(mol\right)\)

a, Mg dư

Ta có: \(n_{Mgdư}\) = 0,06 - 0,05 = 0,01 (mol)

Khối lượng Mg dư sau phản ứng là: \(m_{Mg}=0,01.24=0,24\left(g\right)\)

b,Khối lượng MgSO4 tạo thành sau phản ứng là:

\(m_{MgSO_4}=0,05.120=6\left(g\right)\)

=.= hk tốt!!

8 tháng 2 2019

\(n_{Mg}=\dfrac{1,44}{24}=0,06\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{4,9}{98}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: \(Mg+H_2SO_4->MgSO_4+H_2\uparrow\)
Theo PTHH ta có tỉ lệ:
\(\dfrac{0,06}{1}>\dfrac{0,05}{1}=>\) a. Mg dư. \(H_2SO_4\) hết => tính theo \(n_{H2SO4}\)
Theo PT ta có: \(n_{Mg\left(pư\right)}=n_{H2SO4}=0,05\left(mol\right)\)
=> \(n_{Mg\left(dư\right)}=0,06-0,05=0,01\left(mol\right)\)
=> \(m_{Mg\left(dư\right)}==0,01.24=0,24\left(g\right)\)
b. Theo PT ta có: \(n_{H2SO4}=n_{MgSO4}=0,05\left(mol\right)\)
=> \(m_{MgSO_4}=0,05.120=6\left(g\right)\)

20 tháng 1 2022

\(n_{Mg}=\frac{m}{M}=\frac{9,6}{24}=0,4mol\)

PTHH: \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)

              1     :     1     :     1     :      1     mol

              0,4        0,4        0,4        0,4       mol

a. \(m_{MgSO_4}=n.M=0,4.\left(24+32+16.4\right)=48g\)

b. \(V_{H_2}=n.22,4=0,4.22,4=8,96l\)

c. \(n_{Fe_2O_3}=\frac{m}{M}=\frac{64}{56.2}+16.3=0,4mol\)

PTHH: \(3H_2+Fe_{2O_3}\rightarrow2Fe+3H_2O\left(ĐK:t^o\right)\)

             3       :         1        :       2        :    3         mol

            1, 7            0,4             0,8          1,2         mol

\(m_{Fe}=n.M=0,8.56=44,8g\)

12 tháng 3 2020

a) \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

\(n_{H2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{Mg}=n_{H2SO4}=n_{MgSO4}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{Mg}=0,2.24=4,8\left(g\right)\)

\(m_{H2SO4}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)

b)Số phân tử MgSO4=\(0,2.6.10^{23}=1,2.10^{23}\) phân tử

12 tháng 3 2020

Mg+H2SO4-->MgSO4+H2

0,2--0,2-----------0,2 ------0,2 mol

nH2=4,48\22,4=0,2 mol

=>mMg=0,2.24=4,8 g

=>mH2SO4 =0,2.98=19,6 g

22 tháng 10 2017

a) Phương trình hóa học của phản ứng là :

Mg + H2SO4 ---> H2 + MgSO4

b) Tỉ lệ Mg với H2SO4 : 1:1

Tỉ lệ Mg với H2 : 1:1

Tỉ lệ Mg với Mg SO4 : 1:1

20 tháng 10 2017

a) Phương trình hóa học của phản ứng:

\(Mg+H_2SO_4\underrightarrow{ }H_2+MgSO_4\)

b)Tỉ lệ số nguyên tử magie lần lượt với số phân tử của ba chất khác trong phản ứng.

Phân tử magie : phân tử axit sulfuric = 1 : 1

Phân tử magie : phân tử hidro = 1 : 1

Phân tử magie : phân tử magie sunfat = 1 : 1
Chúc bạn học tốt!

16 tháng 3 2020

: Mg + 2H2SO4 (đặc, nóng) -> MgSO4 + SO2 +2H2O

\(n_{Mg}=\frac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{MgSO4}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{MgSO4}=0,1.120=12\left(g\right)\)

==>Chọn A

7 tháng 6 2020

a) nAl=5,4\27= 0,2(mol)

PTHH: 2 Al + 3 H2SO4 ->Al2(SO4)3 +3 H2

..............0,2-----------------------0,1--------------0,3

b)

=>mAl2(SO4)3= mAl2(SO4)3= 0,1.342=34,2(g)

c)

=>VH2=0,3.22,4= 6,72(l)

Cho 5,4 gam nhôm tác dụng với dung dịch axit sunfuric(H2SO4) tạo thành muối sunfat(AL2(SO4)3) và khí hidro ở đktc.

a.Viết pthh xảy ra

b.Tính khối lượng muối nhôm sunfat tạo thành.

c.Tính thể tích khí hidro ở đktc

---

a) nAl= 0,2(mol)

PTHH: 2 Al + 3 H2SO4 ->Al2(SO4)3 +3 H2

b) nAl2(SO4)3=nAl/2=0,2/2=0,1(mol)

=>m(muối)= mAl2(SO4)3= 0,1.342=34,2(g)

c) nH2= 3/2 . nA= 3/2 . 0,2=0,3(mol)

=>V(H2,hktc)=0,3.22,4= 6,72(l)

16 tháng 3 2020

Câu 13: Nếu đốt cháy hoàn toàn 2,8 g nito trong không khí thì thu được bao nhiêu lít khí NO2 (đktc)?

A. 4,48 l B. 1,024 l C. 3,36 l D. 1,12 l

TỰ LUẬN

Bài 1. Cho 5,6 lít khí H2 (đktc) vào bình chứa 6,72 lít khí O2 (đktc) rồi tiến hành đốt ở điều kiện thích hợp. sau phản ứng thu được nước.

a/ Tính thể tích khí còn dư lại sau phản ứng đốt cháy (đktc).

n/ Tính khối lượng nước thu được sau phản ứng.

\(2H2+O2-->2H2O\)

a) \(nH2=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

\(n_{O2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow O2dư\)

\(n_{O2}=\frac{1}{2}n_{H2}=0,125\left(mol\right)\)

\(n_{O2}dư=0,3-0,125=0,175\left(mol\right)\)

\(V_{O2}dư=0,175.22,4=3,92\left(l\right)\)

b) \(n_{H2O}=n_{H2}=0,25\left(mol\right)\)

\(m_{H2O}=0,25.18=4,5\left(g\right)\)

Bài 2. Cho 7,2 gam kim loại Magie vào bình đựng dung dịch axit sunfuric H2SO4 loãng, vừa đủ, sau phản ứng thu được muối magie sunfat MgSO4 và khí H2.

a/ Viết PTHH xảy ra.

b/ Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc.

c/ Tính khối ượng muối MgSO4 thu được.

a) \(Mg+H2SO4-->MgSO4+H2\)

b)\(n_{Mg}=\frac{7,2}{24}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{H2}=n_{Mg}=0,3\left(mol\right)\)

\(V_{H2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

c) \(nMgSO4=n_{Mg}=0,3\left(mol\right)\)

\(m_{MgSO4}=0,3.120=36\left(g\right)\)

13 tháng 12 2016

Số mol của H2 là

n=V:22,4=5,6:22,4

=0,25(mol)

Số mol của Zn là

nZn=nH2=0,25(mol)

Khối lượng của Zn là

m=n.M=0,25.65=16,25(g)

Số mol của H2SO4 là

nH2SO4=nH2=0,25(mol)

C)cách1:

Khối lượng của H2SO4 là

m=n.M=0,25.98=24,5(g)

Khối lượng H2 là

m=n.M=0,25.2=0,5(g)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

mZn+mH2SO4=mZnSO4+mH2

->mZnSO4=mH2SO4+mZn-mH2=24,5+16,25-0,5=40,25(g)

Cách2:

Số mol của ZnSO2 là

nZnSO4=nH2=0,25(mol)

Khối lượng của ZnSO4 là

m=n.M=0,25.161=40,25(g)

D) số mol của H2SO4 là

n=m:M=9,8:98=0,1(mol)

So sánh:nZnbđ/pt=0,2/1>

n2SO4bđ/pt=0,1/1

->Zn dư tính theoH2SO4

Số mol của H2 là

nH2=nH2SO4=0,1(mol)

Thể tích của H2 là

V=n.22,4=0,1.22,4=2,24(l)

 

13 tháng 12 2016

Ta có : \(n_{H_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

\(PTHH:Zn+H_2SO_4_{ }---^{t^o}\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\) (1)

Theo PTHH=>1mol Zn tham gia phản ứng tạo ra 1 mol khí H2

Theo bài ra , x mol Zn tham gia phản ứng tạo ra 0,25 mol khí H2

\(\Rightarrow x=0,25\left(mol\right)\)

a) Ta có : \(m_{Zn}=m.M=0,25.65=16,25\left(g\right)\)

21 tháng 12 2016

a) PTHH là: 2Al + H2SO4 → Al2(SO4) + H2.

Tỉ lệ giữa số nguyên tử Al lần lượt với số phân tử của ba chất trong phản ứng đều là 2:1

b) nAl =27/27 = 1 (mol)

theo PTHH ta có: số mol của H2SO4 = 1/2 * nAl = 1/2*1 =0.5 (mol)

khối lượng của H2SO4 là: 0.5 * (1*2+32+16*4) =49 (g).