Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Xác định lực khi cho q1, q2 tác dụng lên q3
+ - - q1 q2 q3 F23 F13 A B C
Hợp lực tác dụng lên q3:
\(\vec{F_3}=\vec{F_{13}}+\vec{F_{23}}\)
Suy ra độ lớn:
\(F_3=F_{23}-F_{13}\) (1)
\(F_{13}=9.10^9.\dfrac{|q_1.q_3|}{AC^2}=9.10^9.\dfrac{|6.10^{-9}.2.10^{-9}|}{0,06^2}=3.10^{-5}N\)
\(F_{23}=9.10^9.\dfrac{|q_2.q_3|}{BC^2}=9.10^9.\dfrac{|3.10^{-9}.2.10^{-9}|}{0,03^2}=6.10^{-5}N\)
Thay vào (1) ta tìm được \(F_3=3.10^{-5}(N)\)
b. Ý này tương tự bạn nhé, phân tích lực --> Tổng hợp lực --> Rút ra biểu thức độ lớn --> Thay số.
Nguyễn Hữu Giang Y hệt như cái cách mình làm câu a, chỉ thay số khác đi thôi mà :(
\(F_{13}=\frac{k\left|q_1q_3\right|}{r_{13}^2}=...\)\(;F_{23}=\frac{k\left|q_2q_3\right|}{r_{23}^2}=....\)
Vậy lực tác dụng lên q3 là:\(\Rightarrow\sum F_3=\sqrt{F_{13}^2+F_{23}^2+2F_{13}.F_{23}.\cos\left(60^0\right)}\)
Làm tương tự để tính lực t/d các đt còn lại, câu b cũng vậy thôi
a/
+ + A B + C q1 q2 q3 F F F 23 13 hl → → →
Ta có: \(\vec{F_{hl}}=\vec{F_{13}}+\vec{F_{23}}\)
Do \(\vec{F_{13}}\uparrow\downarrow\vec{F_{23}}\) nên: \(F_{hl}=\left|F_{13}-F_{23}\right|\) (1)
\(F_{13}=9.10^9\frac{\left|q_1q_2\right|}{AC^2}=0,045N\)
\(F_{23}=9.10^9\frac{\left|q_1q_2\right|}{BC^2}=0,01N\)
Thay vào (1) ta được \(F_{hl}=0,035N\)
b/
+ + + A B D q1 q2 q3 F F F 23 13 hl → → →
Hợp lực: \(\vec{F_{hl}}=\vec{F_{13}}+\vec{F_{23}}\)
Do hai lực cùng phương cùng chiều nên độ lớn:
\(F_{hl}=F_{13}+F_{23}\)(2)
\(F_{13}=9.10^9.\frac{\left|q_1q_3\right|}{AD^2}=7,2.10^{-3}N\)
\(F_{23}=9.10^9.\frac{\left|q_2q_3\right|}{BD^2}=0,9.10^{-3}N\)
Thế vào (2) ta được \(F_{hl}=8,1.10^{-3}N\)
a) Tìm lực tương tác tĩnh diện giữa hai điện tích.
- Lực tương tác giữa hai điện tích là:
F = k q 1 . q 2 r 2 = 9.10 9 . 10 − 8 . − 2.10 − 8 0 , 1 2 = 1 , 8.10 − 4 N .
b) Muốn lực hút giữa chúng là 7 , 2 . 10 - 4 N. Tính khoảng cách giữa chúng:
Vì lực F tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách nên khi F ' = 7 , 2 . 10 - 4 N = 4 F ( tăng lên 4 lần) thì khoảng cách r giảm 2 lần: r ' = r 2 = 0 , 1 2 = 0,05 (m) =5 (cm).
Hoặc dùng công thức:
F ' = k q 1 . q 2 r 2 ⇒ r = k q 1 . q 2 F ' = 9.10 9 10 − 8 .2.10 − 8 7 , 2.10 − 4 = 0,05 (m) = 5 (cm).
c) Thay q 2 bởi điện tích điểm q 3 cũng đặt tại B như câu b thì lực lực đẩy giữa chúng bây giờ là 3 , 6 . 10 - 4 N . Tìm q 3 ?
F = k q 1 . q 3 r 2 = > q 3 = F . r 2 k q 1 = 3 , 6.10 − 4 .0 , 1 2 9.10 9 .10 − 8 = 4.10 − 8 C .
Vì lực đẩy nên q 3 cùng dấu q 1 .
d) Tính lực tương tác tĩnh điện giữa q 1 và q 3 như trong câu c (chúng đặt cách nhau 10 cm) trong chất parafin có hằng số điện môi ε = 2 .
Ta có: lực F tỉ lệ nghịch với ε nên F ' = F ε = 3 , 6.10 − 4 2 = 1 , 8 . 10 - 4 ( N ) .
Hoặc dùng công thức: F ' = k q 1 . q 3 ε r 2 = 9.10 9 10 − 8 .4.10 − 8 2.0 , 1 2 = 1 , 8 . 10 - 4 ( N ) .
a/ \(F_{12}=\frac{k\left|q_1q_2\right|}{r_{AB}^2}=\frac{9.10^9.\left|10^{-5}.\left(-9\right).10^{-5}\right|}{0,6^2}=...\left(N\right)\)
b/ q1 và q2 trái dấu nên q3 sẽ nằm ngoài khoảng AB và gần q1 hơn
Để q3 nằm cân bằng thì lực tác dụng lên nó phải bằng 0, nghĩa là:
\(F_{13}=F_{23}\Leftrightarrow\frac{k\left|q_1q_3\right|}{r_{13}^2}=\frac{k\left|q_2q_3\right|}{r_{23}^2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left|q_1\right|}{r_{13}^2}=\frac{\left|q_2\right|}{\left(r_{AB}+r_{13}\right)^2}\Rightarrow r_{13}=...\)
Trường hợp 2 y hệt trường hợp 1 thôi, q3 cân bằng nghĩa là hệ cân bằng mà.
giúp mình với