K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2016

a) PTHH: 2Al + 6HCl ===> 2AlCl3 + 3H2

b) nAl = \(\frac{27}{27}=1\left(mol\right)\)

Theo phương trình, nAlCl3 = nAl = 1 (mol)

=> Khối lượng AlCl3 tạo thành: mAlCl3 = 1 x 133,5 = 133,5 gam

21 tháng 12 2016

a) Al + HCl \(\rightarrow\) AlCl + H2

b) Áp dụng ĐLBTKL

mAl + mHCl= mAlCl + mH

 

27 tháng 12 2016

Bài 1:

a)\(n_{Al}=\frac{3.24}{27}=0.12\left(mol\right)\)

b) 2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2

c) Theo phương trình hóa học:

\(n_{HCl}=3n_{Al}\)

\(\rightarrow n_{HCl}=3\cdot0.12=0.36\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{HCl}=0.36\cdot36.5=13.14\left(g\right)\)

c) Theo phương trình hóa học:

\(n_{H_2}=\frac{3}{2}n_{Al}\)

\(\rightarrow n_{H_2}=\frac{3}{2}\cdot0.12=0.18\left(mol\right)\)

ở đktc:

\(V_{H_2}=22.4\cdot0.18=4.032\left(l\right)\)

câu d theo như mk nghĩ 1 cách thì áp dụng phương trình hóa học, 1 cách thì áp dụng định luật bảo toàn khối lượng nhé!!!

15 tháng 2 2017

Bài 3:

\(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}\) = \(\frac{27,36}{342}\) = 0,08 (mol)

2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2

0,16 \(\leftarrow\) 0,24 \(\leftarrow\) 0,08 \(\rightarrow\) 0,24 (mol)

m= 0,16 . 27 = 4,32 (g)

V = 0,24 . 22,4 = 5,376 (l)

c) Cách 1:

mH2SO4 = 0,24 . 98 = 23,52 (g)

Cách 2:

Áp dụng ĐLBTKL, ta có :

mAl + mH2SO4 = mmuối + mH2

\(\Rightarrow\) 4,32 + mH2SO4 = 27,36 + 0,24 . 2

\(\Rightarrow\) mH2SO4 = 23,52 (g)

31 tháng 10 2016

nAl = 8,1 /27 = 0,3mol

2Al + 6HCl => 2AlCl3 + 3H2

0,3--------------->0,3------> 0,45

=> VH2 = 0,45.22,4 = 10,08 (l)

mAlCl3 = 0,3. 133,5 = 40,05 (g)

 

31 tháng 10 2016

cảm ơn nhé

Bài 1 Đốt cháy kim loại kẽm trong 6,4 g khí oxi thu 32,4 g kẽm oxit ZnO . a) Lập PTHH. b) Tính khối lượng kim loại kẽm cần phản ứng. Bài 2 Khi nung 100 kg đá vôi (CaCO3) thu được canxi oxit (CaO)và 44 kg cacbonic. a)Lập PTHH b)Viết công thức về khối lượng PƯ xảy ra? c)Tính khối lượng canxi oxit thu được. Bài 3 Cho 112 g sắt tác dụng với dd axit clohidric (HCl) tạo ra 254 g sắt II clorua (FeCl2) và 4 g khí hidro...
Đọc tiếp

Bài 1
Đốt cháy kim loại kẽm trong 6,4 g khí oxi thu 32,4 g kẽm oxit ZnO .
a) Lập PTHH.
b) Tính khối lượng kim loại kẽm cần phản ứng.

Bài 2
Khi nung 100 kg đá vôi (CaCO3) thu được canxi oxit (CaO)và 44 kg cacbonic.
a)Lập PTHH
b)Viết công thức về khối lượng PƯ xảy ra?
c)Tính khối lượng canxi oxit thu được.

Bài 3
Cho 112 g sắt tác dụng với dd axit clohidric (HCl) tạo ra 254 g sắt II clorua (FeCl2) và 4 g khí hidro bay lên.
a/ Lập PTHH
b/ Khối lượng axit clohiđric đã dùng là bao nhiêu.

Bài 4
Cho axit clohiđric HCl tác dụng canxicacbonat CaCO3 tạo thành CaCl2, , H2O và khí cacbonic CO2 thoát ra.
a/ Dấu hiệu nhận biết phản ứng hóa học xảy ra.
b/ Lập PTHH.
c/ Tính khối lượng khí cacbonic thoát ra khi biết khối lượng các chất như sau:axit clohiđric:7,3g ; canxicacbonat:10g ; canxiclorua:11,1g ; nước:1,8 g.

Bài 5
Cho 13,5 g nhôm vào dd axit sunfuric H2SO4 tạo ra 85,5 g nhôm sunfat và 1,5 g khí hiđro.
a/ Lập công thức nhôm sunfat tạo bởi nhôm và nhóm SO4.
b/ Lập PTHH.
c/ Viết công thức khối lượng.Tính khối lượng axit sunfuric cần dùng.

Bài 6
Cân bằng các phản ứng sau:
a) FexOy + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
b) M + HNO3 → M(NO3)n + NO2 + H2O
c) M + HNO3 → M(NO3)3 + NO + H2O
d) MO + H2SO4 → M2(SO4)3 + SO2 + H2O

1
25 tháng 4 2018

Bài 1
Đốt cháy kim loại kẽm trong 6,4 g khí oxi thu 32,4 g kẽm oxit ZnO .
a) Lập PTHH: \(2Zn+O_2-->2ZnO\)
b) Tính khối lượng kim loại kẽm cần phản ứng:

\(n_{ZnO}=\dfrac{32,4}{81}=0,4\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Zn}=n_{ZnO}=0,4\left(mol\right)\) =>\(m_{Zn}=0,4.65=36\left(g\right)\)

4 tháng 4 2020
13: 2Cu+O2--->2CuO 4Al+3O2--->2Al2O3 C+O2---->CO2 14:

a)\(CH4+2O2-->CO2+2H2O\)

\(n_{CH4}=\frac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{O2}=2n_{CH4}=0,4\left(mol\right)\)

\(V_{O2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)

b)\(n_{CO2}=n_{CH4}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{CO2}=0,2.44=8,8\left(g\right)\)

15: Đốt cháy 4,6 g một hợp chất bằng oxi thu được 8,8g CO2 và 5,4g H2O. Khối lượng oxi đã tham gia phản ứng:

a) 9,6g b) 8,6g c)10g d) 9,8g

16:

\(C3H8+5O2-->3CO2+4H2O\)

4 tháng 4 2020

Thiếu bài 17

a) C+O2--------->CO2

S+O2------------->SO2

4P+5O2--------->2P2O5

b) 4Na+O2------->2Na2O

2Zn+O2---------->2ZnO

4Al+3O2----->2Al2O3

3Fe+2O2-------->Fe3O4

2Cu+O2--------->2CuO

c)2 CO+O2------>2CO2

2NO+O2--->2NO2

CH4+2O2------>CO2+2H2O

C2H6+7/2O2------>2CO2+3H2O

C3H8+5O2---------->3CO2+4H2O

1) Phân hủy 150g CaCo3 → CaO + CO2. Biết rằng chất rắn thu được chỉ bằng 50% khối lượng chất rắn phân hủy.Tính khối lượng chất rắn thu được và thể tích khí CO2 thu được ở ( đktc). 2) Hòa tan 80g hỗn hợp Cu và Al vào dung dịch HCl theoo sơ đồ phản ứng: Al + HCl → AlCl3 + H2↑. Cu không phản ứng với HCl . Sau phản ứng thu được 5,6 lít khí ở ( đktc). a) Tính thành phần phần trăm theo khối...
Đọc tiếp

1) Phân hủy 150g CaCo3 → CaO + CO2. Biết rằng chất rắn thu được chỉ bằng 50% khối lượng chất rắn phân hủy.Tính khối lượng chất rắn thu được và thể tích khí CO2 thu được ở ( đktc).

2) Hòa tan 80g hỗn hợp Cu và Al vào dung dịch HCl theoo sơ đồ phản ứng: Al + HCl → AlCl3 + H2↑. Cu không phản ứng với HCl . Sau phản ứng thu được 5,6 lít khí ở ( đktc).

a) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loaijtrong hỗn hợp đầu.

b) Tính khối lượng HCl phản ứng, khối lượng AlCl3 tạo thành.

3) Đốt cháy Sắt kim loại trong khí ClO thu được Sắt ( có hóa trị 3 ), Clorua ( Fe3Cl2).

a) Lập PTHH của phản ứng. Cho biết tỉ lệ số phân tử các chất trong phản ứng.

b) Khi có 11,2g sắt tham gia phản ứng đã thu được 32,5g Sắt ( có hóa trị 3) Clorua. Tính khối lượng khí Clo đã tham gia phản ứng.

Các bạn giúp mình với, mình cần đáp án gấp vào ngày mai. Nên xin các bạn hãy giúp mình nha!!!!!

#Thương người giải giùm <3 <3 <3 !!!!!!

1
1 tháng 8 2018

Bài 2:

nH2 = \(\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

Pt: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

.....\(\dfrac{1}{6}\)<-----\(0,5\)<-------\(\dfrac{1}{6}\)<----0,25

% mAl = \(\dfrac{\dfrac{1}{6}.27}{80}.100\%=5,625\%\)

% mCu = 100% - 5,625% = 94,375%

mHCl = 0,5 . 36,5 = 18,25 (g)

mAlCl3 = \(\dfrac{1}{6}.133,5=22,25\left(g\right)\)

11 tháng 7 2016

CHƯƠNG II. PHẢN ỨNG HÓA HỌC

12 tháng 7 2016

thanks pạn nhìu nha

19 tháng 8 2020

B1

2Mg+O2-to>2MgO

0,15---------------0,15

nMg=3,6\24=0,15 mol

=>mMgO=0,15.40=6g

B2

2Al+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2

0,5------------------0,25-----------0,75

nAl=13,5\27=0,5 mol

mAl2(SO4)3=0,25.342=85,5g

VH2=0,75.22,4=16,8l

26 tháng 11 2017

2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2

Số nguyên tử Al:số phân tử HCl:số phân tử AlCl3:Số phân tử H2=2:6:2:3

Áp dụng ĐLBTKL ta có:

mAl + mHCl=mAlCl3+mH2

=>mAlCl3=21,9+5,4-0,6=26,7(g)

26 tháng 11 2017

4CaHb + (4a+b)O2 -> 4aCO2 + 2bH2O

CxHyOz + (x+\(\dfrac{y}{4}\)-\(\dfrac{z}{2}\)) O2 ---> xCO2+ \(\dfrac{y}{2}\) H2O

2Cu + xCl2 -> 2CuClx

10 tháng 1 2020

Phương trình 2Al+6HCl->2AlCl3+3H2

Fe+2HCl->FeCl2+H2

Gọi a,b là mol Al và mol Fe

mol H2=8,96/22,4=0,4(mol)

Ta có hệ phương trình:

1,5a+b=0,4(1) ;27a+56b=11(2)

Từ đó suy ra a,b

11 tháng 1 2020

a)\(n_{H_2}=\frac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2

a ----------------------------> 1,5a (mol)

Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2

b ------------------------- > b (mol)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}27a+56b=11\\1,5a+b=0,4\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\left(mol\right)\) =>\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,2.27=5,4\\m_{Fe}=0,1.56=5,6\end{matrix}\right.\left(g\right)\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\frac{5,4}{11}.100\%=49,09\%\\\%m_{Fe}=\frac{5,6}{11}.100\%=50,91\%\end{matrix}\right.\)