Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1
Đốt cháy kim loại kẽm trong 6,4 g khí oxi thu 32,4 g kẽm oxit ZnO .
a) Lập PTHH: \(2Zn+O_2-->2ZnO\)
b) Tính khối lượng kim loại kẽm cần phản ứng:
\(n_{ZnO}=\dfrac{32,4}{81}=0,4\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Zn}=n_{ZnO}=0,4\left(mol\right)\) =>\(m_{Zn}=0,4.65=36\left(g\right)\)
Bài 2: Giải:
PTHH: 4P + 5O2 -to-> 2P2O5
Ta có:
\(n_P=\frac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right);\\ n_{P_2O_5}=\frac{21,3}{142}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(\frac{0,4}{4}=0,1>\frac{0,15}{2}=0,075\)
=> P dư, P2O5 hết nên tính theo \(n_{P_2O_5}\)
a) Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{O_2}=\frac{5.n_{P_2O_5}}{2}=\frac{5.0,15}{2}=0,375\left(mol\right)\)
Thể tích khí O2 tham gia (đktc):
\(V_{O_2\left(đktc\right)}=0,375.22,4=8,4\left(l\right)\)
b) Chất rắn thu được là P2O5 .
Mà theo giả thiết , ta có P2O5 hết và có khối lượng 21,3g
Bài 3:
PTHH: 2H2 + O2 -> 2H2O
Ta có:
\(n_{H_2}=\frac{10}{2}=5\left(mol\right);\\ n_{O_2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(\frac{5}{2}=2,5>\frac{0,15}{1}=0,15\)
=> \(H_2dư,O_2hếtnêntínhtheon_{O_2}\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{H_2\left(phảnứng\right)}=2.n_{O_2}=2.0,15=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{H_2\left(dư\right)}=5-0,3=4,7\left(mol\right)\)
Khối lượng H2 dư:
\(m_{H_2\left(dư\right)}=4,7.2=9,4\left(g\right)\)
b) Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{H_2O}=2.n_{O_2}=2.0,15=0,3\left(mol\right)\)
Khối lượng H2O thu được sau phản ứng:
\(m_{H_2O}=0,3.18=5,4\left(g\right)\)
\(1,2H_2+O_2\underrightarrow{t}2H_2O\)
\(2Mg+O_2\underrightarrow{t}2MgO\)
\(2Cu+O_2\underrightarrow{t}2CuO\)
\(S+O_2\underrightarrow{t}SO_2\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t}2Al_2O_3\)
\(C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)
\(4P+5O_2\underrightarrow{t}2P_2O_5\)
\(2,PTHH:C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)
\(a,n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{CO_2}=8,8\left(g\right)\)
\(b,n_C=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_{CO_2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{CO_2}=13,2\left(g\right)\)
c, Vì\(\frac{0,3}{1}>\frac{0,2}{1}\)nên C phản ửng dư, O2 phản ứng hết, Bài toán tính theo O2
\(n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{CO_2}=8,8\left(g\right)\)
\(3,PTHH:CH_4+2O_2\underrightarrow{t}CO_2+2H_2O\)
\(C_2H_2+\frac{5}{2}O_2\underrightarrow{t}2CO_2+H_2O\)
\(C_2H_6O+3O_2\underrightarrow{t}2CO_2+3H_2O\)
\(4,a,PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t}2P_2O_5\)
\(n_P=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=1,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=38,4\left(g\right)\)
\(b,PTHH:C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)
\(n_C=2,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=2,5\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=80\left(g\right)\)
\(c,PTHH:4Al+3O_2\underrightarrow{t}2Al_2O_3\)
\(n_{Al}=2,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=1,875\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=60\left(g\right)\)
\(d,PTHH:2H_2+O_2\underrightarrow{t}2H_2O\)
\(TH_1:\left(đktc\right)n_{H_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=0,75\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=24\left(g\right)\)
\(TH_2:\left(đkt\right)n_{H_2}=1,4\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=0,7\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=22,4\left(g\right)\)
\(5,PTHH:S+O_2\underrightarrow{t}SO_2\)
\(n_{O_2}=0,46875\left(mol\right)\)
\(n_{SO_2}=0,3\left(mol\right)\)
Vì\(0,46875>0,3\left(n_{O_2}>n_{SO_2}\right)\)nên S phản ứng hết, bài toán tính theo S.
\(a,\Rightarrow n_S=n_{SO_2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_S=9,6\left(g\right)\)
\(n_{O_2}\left(dư\right)=0,16875\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}\left(dư\right)=5,4\left(g\right)\)
\(6,a,PTHH:C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)
\(n_{O_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_C=1,5\left(mol\right)\Rightarrow m_C=18\left(g\right)\)
\(b,PTHH:2H_2+O_2\underrightarrow{t}2H_2O\)
\(n_{O_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{H_2}=0,75\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2}=1,5\left(g\right)\)
\(c,PTHH:S+O_2\underrightarrow{t}SO_2\)
\(n_{O_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_S=1,5\left(mol\right)\Rightarrow m_S=48\left(g\right)\)
\(d,PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t}2P_2O_5\)
\(n_{O_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_P=1,2\left(mol\right)\Rightarrow m_P=37,2\left(g\right)\)
\(7,n_{O_2}=5\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=112\left(l\right)\left(đktc\right)\);\(V_{O_2}=120\left(l\right)\left(đkt\right)\)
\(8,PTHH:C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)
\(m_C=0,96\left(kg\right)\Rightarrow n_C=0,08\left(kmol\right)=80\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=80\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=1792\left(l\right)\)
\(9,n_p=0,2\left(mol\right);n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t}2P_2O_5\)
Vì\(\frac{0,2}{4}< \frac{0,3}{5}\)nên P hết O2 dư, bài toán tính theo P.
\(a,n_{O_2}\left(dư\right)=0,05\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}\left(dư\right)=1,6\left(g\right)\)
\(b,n_{P_2O_5}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{P_2O_5}=14,2\left(g\right)\)
Bài 1
a) CuO + Cu → Cu2O
Tỉ lệ số phân tử CuO: số phân tử Cu2O là 1 : 1
Tỉ lệ số nguyên tử Cu : số phân tử Cu2O là 1 : 1
Tự làm tương tự với các câu khác.
i) 2Fe(OH)x + xH2SO4 → Fe2(SO4)x + 2xH2O
Tỉ lệ:
Số phân tử Fe(OH)x : số phân tử Fe2(SO4)x là 2 : 1
Số phân tử Fe(OH)x : số phân tử H2O là 2 : 2x tức là 1 : x
Số phân tử H2SO4 : số phân tử Fe2(SO4)x là x : 1
Số phân tử H2SO4 : số phân tử H2O là x : 2x tức là 1 : 2.
Bài 2
a) 4P + 5O2 → 2P2O5
b) 4H2 + Fe3O4 →3Fe + 4H2O
c) 3Ca + 2H3PO4 → Ca3(PO4)2 + 3H2
d) CaCO3 + 2HCl →CaCl2 + H2O + CO2
Bài 3
a) 2Al + 2H2SO4 → Al2SO4 + 3H2
b) Tỉ lệ:
Số nguyên tử Al : số phân tử H2SO4 = 2 : 3
Số nguyên tử Al : số phân tử Al2(SO4)3 = 2 : 1
Số nguyên tử Al : số phân tử H2 = 2 : 3
Bài 4
a) 4P + 5O2 → 2P2O5
b) Tỉ lệ:
Số nguyên tử P : số phân tử O2 = 4 : 5
Số nguyên tử P : số phân tử P2O5 = 4 : 2
Bài 5
a) Tự làm.
b) Ta có Al (III) và nhóm SO4 (II), áp dụng quy tắc hóa trị ta tính được x = 2; y = 3
2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu
Tỉ lệ:
Số nguyên tử Al : số phân tử CuSO4 = 2 : 3
Số nguyên tử Al : số phân tử Al2(SO4)3 = 2 : 1
Số nguyên tử Al : số nguyên tử Cu = 2 : 3
Bài 6
a) PTHH: 2KClO3 → 2KCl + 3O2
b) Theo ĐLBTKL:
mKClO3 = mKCl + mO2
=> mKCl = mKClO3 – mO2 = 24,5 – 9,8 = 14,7g
Bài 7
a) 3M + 4n HNO3 → 3M(NO3)n + nNO + 2n H2O
b) 2M + 2nH2SO4 →M2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O
c) 8M + 30HNO3 → 8M(NO3)3 + 3N2O + 15H2O
d) 8M + 10n HNO3 → 8M(NO3)n + n N2O + 5n H2O
e) (5x-2y)Fe + (18x-6y) HNO3 → (5x-2y)Fe(NO3)3 + 3NxOy +(9x-3y)H2O
f) 3FexOy + (12x-2y)HNO3 → 3xFe(NO3)3 +(3x-2y)NO + (6x-y)H2O
g) FexOy + (6x-2y)HNO3 → x Fe(NO3)3 + (3x-2y)NO2 + (3x-y)H2O
h) FexOy + 2yHCl → xFeCl2y/x + yH2O
i) 2 FexOy + 2y H2SO4 → x Fe2(SO4)2y/x + 2y H2O
cho mk hỏi tại sao ý a câu 7 lại cân bằng bằng M , ko phải đã M đã bằng r sao ?
1.
H2+ 1/2O2 --to> H2O
Mg + 1/2O2 --to> MgO
Cu+ 1/2O2--to>CuO
S+O2 --to>SO2
4Al+ 3O2--to>2Al2O3
C+ O2--to> CO2
2P+5/2O2--to> P2O5
b2
a)
C+O2to→CO2
nCO2=6,4\32=0,2
=>nCO2=nO2=0,2 mol
mCO2=0,2x44=8,8 g
b)
nC=6\12=0,5
nO2=19,2\32=0,6
C+O2to→CO2
TPU 0,5 0,6
PU 0,5 0,5 0,5
SPU 0 0,1 0,5
mCO2=0,5x44=22 g
b3
CH4+2O2to→CO2+2H2O
2C2H2+5O2to→4CO2+2H2O
C2H6O+3O2to→2CO2+3H2O
b4
a)
4P+5O2->2P2O5
nP=46,5/31=1,5 mol
=>nO2=1,5x5/4=1,875 mol
mO2=1,875x32=60 g
b)
nC=30/12=2,5 mol
C+O2->CO2
2,5 2,5
mO2=2,5x32=80 g
c)
nAl=67,5/27=2,5 mol
4Al+3O2->2Al2O3
2,5 1,875
mO2=1,875x32=60 g
d)
nH2=33,6/22,4=1,5 mol
2H2+O2->2H2O
1,5 0,75
mO2=32x0,75=24 g
b5
a,
nO2= 0,46875 mol
nSO2= 0,3 mol
S+ O2 -> SO2
=> O2 dư 0,16875 mol. Có 0,3 mol S cháy
mS= 9,6g
b,
mO2 dư= 5,4g
b6
CÓ nO2 = S/6.1023 = 3.1024 / 6. 1023 = 5 (mol)
=> VO2 = n x 22.4 = 5 x 22.4 =112(l)
b7
4P+5O2=to=>2P2O5
nP=6,2\31=0,2(mol);nO2=6,72\22,4=0,3(mol)
Theo PTHH, ta có: 0,2\4<0,3\5=>O2 dư
nO2(dư)=0,3−(0,2.5\4)=0,05(mol)
mO2(dư)=0,05.32=1,6(g)
nP2O5=2\4.nP=2\4.0,2=0,1(mol)
mP2O5=0,1.142=14,2(g)
b8
a. Số mol oxit sắt từ : nFe3O4=2,32\(56.3+16.4) = 0,01 (mol).
Phương trình hóa học.
3Fe + 2O2 -to> Fe3O4
3mol 2mol 1mol.
.................................... 0,01 mol.
Khối lượng sắt cần dùng là : m = 56.3.0,011=1,6856.3.0,01\1=1,68 (g).
Khối lượng oxi cần dùng là : m = 32.2.0,011=0,6432.2.0,01\1=0,64 (g).
b. Phương trình hóa học :
2KMnO4 to-> K2MnO4 + O2
2mol 1mol
n = 0,04 0,02
Số gam penmangarat cần dùng là : m= 0,04. (39 + 55 +64) = 6,32 g.
b9b11
a) PTHH: C + O2 → CO2 ↑
Đổi: 1 tấn = 1000000 gam
Khối lượng của C trong than là: 1000000.95% = 950000 gam
Số mol của C là: 950000:12 = 79166,67 mol
Số mol của O2 = 79166,67 mol
Khối lượng ôxi cần dùng là: 79166,67 . 32 = 2533333,44 gam
1)
\(2Cu+O_2\rightarrow2CuO\)
a)\(n_{Cu}=\frac{2.56}{64}=0.04\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{CuO}=\frac{2}{2}\cdot n_{Cu}=\frac{2}{2}\cdot0.04=0.04\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuO}=0.04\cdot80=3.2\left(g\right)\)
2)
\(n_{CuO}=\frac{24}{80}=0.3\left(mol\right)\)
\(n_{Cu}=\frac{2}{2}\cdot n_{Cu}=\frac{2}{2}\cdot0.3=0.3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=0.3\cdot64=19.2\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\frac{1}{2}\cdot n_{CuO}=\frac{1}{2}\cdot0.3=0.15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_O=0.15\cdot32=4.8\left(g\right)\)
Bài 2:
nAl ban đầu=21,6/27=0,8(mol)
nAl dư=36.15/100.27=0,2(mol)
nAl2O3=85.36/100.102=0,3(mol)
pt: 4Al+3O2--->2Al2O3
a)nO2=3/2nAl2O3=3/2.0,3=0,45(mol)
=>mO2=0,45.32=14,4(g)
b)nAl=2nAl2O3=0,6(mol)
=>mAl=0,6.27=16,2(g)
=>%mAl p/ứ=16,2/21,6.100=75%
a)\(CH4+2O2-->CO2+2H2O\)
\(n_{CH4}=\frac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{O2}=2n_{CH4}=0,4\left(mol\right)\)
\(V_{O2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
b)\(n_{CO2}=n_{CH4}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{CO2}=0,2.44=8,8\left(g\right)\)
15: Đốt cháy 4,6 g một hợp chất bằng oxi thu được 8,8g CO2 và 5,4g H2O. Khối lượng oxi đã tham gia phản ứng:
a) 9,6g b) 8,6g c)10g d) 9,8g
16:
\(C3H8+5O2-->3CO2+4H2O\)
Thiếu bài 17
a) C+O2--------->CO2
S+O2------------->SO2
4P+5O2--------->2P2O5
b) 4Na+O2------->2Na2O
2Zn+O2---------->2ZnO
4Al+3O2----->2Al2O3
3Fe+2O2-------->Fe3O4
2Cu+O2--------->2CuO
c)2 CO+O2------>2CO2
2NO+O2--->2NO2
CH4+2O2------>CO2+2H2O
C2H6+7/2O2------>2CO2+3H2O
C3H8+5O2---------->3CO2+4H2O