Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)
\(2Cu+O_2\rightarrow2CuO\)
a)\(n_{Cu}=\frac{2.56}{64}=0.04\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{CuO}=\frac{2}{2}\cdot n_{Cu}=\frac{2}{2}\cdot0.04=0.04\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuO}=0.04\cdot80=3.2\left(g\right)\)
2)
\(n_{CuO}=\frac{24}{80}=0.3\left(mol\right)\)
\(n_{Cu}=\frac{2}{2}\cdot n_{Cu}=\frac{2}{2}\cdot0.3=0.3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=0.3\cdot64=19.2\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\frac{1}{2}\cdot n_{CuO}=\frac{1}{2}\cdot0.3=0.15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_O=0.15\cdot32=4.8\left(g\right)\)
Câu 1:
PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2
a/ nFe = 11,2 / 56 = 0,2 mol
=> nH2 = 0,2 mol
=> VH2(đktc) = 0,2 x 22,4 = 4,48 lít
b/ => nHCl = 0,2 x 2 = 0,4 mol
=> mHCl = 0,4 x 36,5 = 14,6 gam
c/ => nFeCl2 = 0,2 mol
=> mFeCl2 = 0,2 x 127 = 25,4 gam
Câu 3/
a/ Chất tham gia: S, O2
Chất tạo thành: SO2
Đơn chất: S, O2 vì những chất này chỉ do 1 nguyên tố tạo nên
Hợp chất: SO2 vì chất này do 2 nguyên tố S và O tạo tên
b/ PTHH: S + O2 =(nhiệt)==> SO2
=> nO2 = 1,5 mol
=> VO2(đktc) = 1,5 x 22,4 = 33,6 lít
c/ Khí sunfuro nặng hơn không khí
Bài 1 :
Đặt :
nCu = x mol
nAl = y mol
<=> 64x + 27y = 18.2 (1)
2Cu + O2 -to-> 2CuO
x_____x/2_______x
4Al + 3O2 -to-> 2Al2O3
y____0.75y______0.5y
<=> 80x + 51y = 26.2 (2)
(1) và (2) :
x = y = 0.2
%Cu = 70.32 %
%Al =29.68%
%CuO = 61.06%
%Al2O3 = 38.94%
mO2 = 26.2 - 18.2 = 8 g
VO2 = (8/32)*22.4 = 5.6 (l)
VO2 = 0.25*22.4= 5.6 (l)
Bài 2: Giải:
PTHH: 4P + 5O2 -to-> 2P2O5
Ta có:
\(n_P=\frac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right);\\ n_{P_2O_5}=\frac{21,3}{142}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(\frac{0,4}{4}=0,1>\frac{0,15}{2}=0,075\)
=> P dư, P2O5 hết nên tính theo \(n_{P_2O_5}\)
a) Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{O_2}=\frac{5.n_{P_2O_5}}{2}=\frac{5.0,15}{2}=0,375\left(mol\right)\)
Thể tích khí O2 tham gia (đktc):
\(V_{O_2\left(đktc\right)}=0,375.22,4=8,4\left(l\right)\)
b) Chất rắn thu được là P2O5 .
Mà theo giả thiết , ta có P2O5 hết và có khối lượng 21,3g
Bài 3:
PTHH: 2H2 + O2 -> 2H2O
Ta có:
\(n_{H_2}=\frac{10}{2}=5\left(mol\right);\\ n_{O_2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(\frac{5}{2}=2,5>\frac{0,15}{1}=0,15\)
=> \(H_2dư,O_2hếtnêntínhtheon_{O_2}\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{H_2\left(phảnứng\right)}=2.n_{O_2}=2.0,15=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{H_2\left(dư\right)}=5-0,3=4,7\left(mol\right)\)
Khối lượng H2 dư:
\(m_{H_2\left(dư\right)}=4,7.2=9,4\left(g\right)\)
b) Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{H_2O}=2.n_{O_2}=2.0,15=0,3\left(mol\right)\)
Khối lượng H2O thu được sau phản ứng:
\(m_{H_2O}=0,3.18=5,4\left(g\right)\)
Bài 1:
oxit | bazo tương ứng |
CuO | Cu(OH)2 |
FeO | Fe(OH)2 |
Na2O | NaOH |
BaO | Ba(OH)2 |
Fe2O3 | Fe(OH)3 |
MgO | Mg(OH)2 |
Bài 2
Zn + H2SO4 ➞ ZnSO4 + H2
n Zn=13/65=0,2(mol)
a) n H2SO4=n Zn=0,2(mol)
m H2SO4=0,2.98=19,6(g)
b) n ZnSO4=n Zn=0,2(mol)
m ZnSO4=0,2.161=32,2(g)
c) n H2=n Zn=0,2(mol)
V H2=0,2.22,4=4,48(l)
Bài 3:
a) CaCO3--->CaO+CO2
b) n CO2=5,6/22,4=0,25(mol)
n CaCO3=n CO2=0,25(mol)
m CaCO3=0,25.100=25(g)
c) n CaO=n CO2=0,25(mol)
m caO=0,25.56=14(g)
Bài 4:
a) 2KClO3--->2KCl+3O2
b) n KClO3=73,5/122,5=0,6(mol)
n KCl=n KClO3=0,6(mol)
m KCl=0,6.74,5=44,7(g)
c) n O2=3/2n KClO3=0,9(mol)
V O2=0,9.22,4=20,16(l)
Bài 5
a) 4Al+3O2---.2Al2O3
b)n Al=13,5/27=0,5(mol)
n Al2O3=1/2n Al=0,25(mol)
m Al2O3=0,25.102=25,5(g)
c) n O2=3/4n Al=0,375(mol)
V O2=0,375.22,4=8,4(l)
Bài 4: Trong phòng thí nghiệm, để điều chế khí oxi, người ta nung nóng 73,5g muối KClO3 ở nhiệt độ cao, thu được muối KCl và khí oxi.
a) Viết PTHH
b) Tính khối lượng muối KCl.
c) Tính thể tích khí oxi sinh ra (đktc).
-------------------------------------------
\(PTHH:2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)
\(-----0,6----0,6--0,9\)
\(n_{KClO_3}=\frac{73,5}{122,5}=0,6\left(mol\right)\)
\(m_{KCl}=0,6.74,5=44,7\left(g\right)\)
\(V_{O_2}=0,9.22,4=20,16\left(l\right)\)
Bài 5: Đốt cháy 13,5g Al trong bình chứa khí oxi thu được Al2O3.
a) Viết PTHH.
b) Tính khối lượng Al2O3 thu được sau phản ứng.
c) Tính thể tích khí oxi tham gia phản ứng (đktc).
------------------------------------
\(PTHH:4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
\(n_{Al}=\frac{13,5}{27}=0,5\left(mol\right)\)
\(n_{Al_2O_3}=\frac{1}{2}n_{Al}=0,25\left(mol\right)\)
\(m_{Al_2O_3}=102.0,25=22,5\left(g\right)\)
\(n_{O_2}=\frac{3}{4}n_{Al}=0,375\left(mol\right)\)
\(V_{O_2}=22,4.0,375=8,4\left(l\right)\)
Vậy .........
a) PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2
b) nFe = 11,2 / 56 = 0,2 (mol)
=> nH2 = nFe = 0,2 mol
=> VH2(đktc) = 0,2 x 22,4 = 4,48 lít
c) nHCl = 2.nFe = 0,4 mol
=> mHCl = 0,4 x 36,5 = 14,6 gam
d) nFeCl2 = nFe = 0,2 mol
=> mFeCl2 = 0,2 x 127 = 25,4 gam
Bài 2:
nAl ban đầu=21,6/27=0,8(mol)
nAl dư=36.15/100.27=0,2(mol)
nAl2O3=85.36/100.102=0,3(mol)
pt: 4Al+3O2--->2Al2O3
a)nO2=3/2nAl2O3=3/2.0,3=0,45(mol)
=>mO2=0,45.32=14,4(g)
b)nAl=2nAl2O3=0,6(mol)
=>mAl=0,6.27=16,2(g)
=>%mAl p/ứ=16,2/21,6.100=75%
Bài 2:
nH2 = \(\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
Pt: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
.....\(\dfrac{1}{6}\)<-----\(0,5\)<-------\(\dfrac{1}{6}\)<----0,25
% mAl = \(\dfrac{\dfrac{1}{6}.27}{80}.100\%=5,625\%\)
% mCu = 100% - 5,625% = 94,375%
mHCl = 0,5 . 36,5 = 18,25 (g)
mAlCl3 = \(\dfrac{1}{6}.133,5=22,25\left(g\right)\)