K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2017

mình chỉ chỉ sơ qua thôi

bạn gọi số mol của CuO với fe203

xong bạn lập hệ ra

1 hệ là 80x+160y=20

và còn lại là liên quan đến số mol hcl ý. bạn lập tỉ lệ dựa theo phương trình ý

vậy là ra thôi ^^. vẫn chưa ra thì bảo mình nhé

14 tháng 2 2017

rõ hơn 1 tý nx ddi mk chưa hiểu

30 tháng 6 2019

CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O (1)

Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O (2)

\(n_{HCl}=0,2\times3,5=0,7\left(mol\right)\)

a) Gọi x,y lần lượt là số mol của CuO và Fe2O3

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}80x+160y=20\\2x+6y=0,7\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(n_{CuO}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow m_{CuO}=0,05\times80=4\left(g\right)\)

\(n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,1\times160=16\left(g\right)\)

\(\%m_{CuO}=\frac{4}{20}\times100\%=20\%\)

\(\%m_{Fe_2O_3}=100\%-20\%=80\%\)

b) Theo pT1: \(n_{CuCl_2}=n_{CuO}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuCl_2}=0,05\times135=6,75\left(g\right)\)

Theo pT2: \(n_{FeCl_3}=2n_{Fe_2O_3}=2\times0,1=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{FeCl_3}=0,2\times162,5=32,5\left(g\right)\)

\(m_{muối}=32,5+6,75=39,25\left(g\right)\)

30 tháng 6 2019

gọi a, b lần lượt là số mol của CuO và Fe2O3 có trong hỗn hợp

PTPU

CuO+ 2HCl\(\rightarrow\) CuCl2+ H2O

..a.........2a............a................ ( mol)

Fe2O3+ 6HCl\(\rightarrow\) 2FeCl3+ 3H2O

..b............6b...........2b................. ( mol)

có: nHCl= 0,2. 3,5= 0,7( mol)

ta có hệ pt:

\(\left\{{}\begin{matrix}80a+160b=20\\2a+6b=0,7\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) %mCuO= \(\frac{0,05.80}{20}\). 100%= 20%

%mFe2O3= 100%- 20%= 80%

theo các PTPU có:

nCuCl2= nCuO= 0,05( mol)

nFeCl3= 2nFe2O3= 0,2( mol)

\(\Rightarrow\) mCuCl2= 0,05. 135= 6,75( g)

mFeCl3= 0,2. 162,5= 32,5( g)

10 tháng 8 2020

a) \(PTHH\left(1\right):Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

\(PTHH\left(2\right):CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

\(PTHH\left(3\right):HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)

b) Đổi: \(600ml=0,6l;500ml=0,5l\)

Gọi x là số mol của \(Fe_2O_3\), y là số mol của \(CuO\)

\(n_{NaOH}=2,1.0,5=1,05\left(mol\right)\)

\(PTHH\left(1\right):Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

\(\left(mol\right)\)______\(x\)________\(6x\)______\(2x\)_______\(3x\)

\(PTHH\left(2\right):CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

\(\left(mol\right)\)______\(y\)________\(2y\)_______\(y\)_________\(y\)

\(PTHH\left(3\right):HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)

\(\left(mol\right)\)______\(1,05\)____\(1,05\)_____\(1,05\)___\(1,05\)

Ta có: \(m_{Fe_2O_3}+m_{CuO}=m_{hh}\)

\(\Rightarrow160x+80y=30\left(1\right)\)

\(n_{HCl}=3,5.0,6=2,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow6x+2y+1,05=2,1\)

\(\Rightarrow6x+2y=1,05\left(2\right)\)

\(Từ\left(1\right)và\left(2\right)tacóhpt:\left\{{}\begin{matrix}160x+80y=30\\6x+2y=1,05\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,15\\y=0,075\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe_2O_3}=0,15.160=24\left(g\right)\\m_{CuO}=0,075.80=6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%Fe_2O_3=\frac{24}{30}.100\%=80\%\\\%CuO=\frac{6}{30}.100\%=20\%\end{matrix}\right.\)

10 tháng 9 2016

Gọi a là số mol của CuO và b là số mol của Fe2O3 có trong 20 gam hh 
200 ml dd HCl 3,5 M => 0,7 mol HCl 
CuO + 2HCl ---> CuCl2 + H2o 
a mol -->2a mol 
Fe2O3 + 6HCl ---> 2FeCl3 + 3H2O 
b mol ----->6b mol 
Ta có hệ PT: 
80a + 160b = 20 
2a + 6b = 0,7 
Giải hệ trên ta được 
a = 0,05 mol 
b = 0,1 mol 
=> khối lượng CuO trong hỗn hợp là 4 gam 
=> %CuO = 20% 
=> %Fe2O3 = 80%

5 tháng 11 2017

người ta bảo tính Cm chứ có bảo tính C% đâu

27 tháng 10 2020

PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\) (1)

a) Ta có: \(n_{H_2}=\frac{7,84}{22,4}=0,35\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{HCl}=0,7\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\frac{0,7}{0,15}\approx4,67\left(M\right)\) (Coi như thể tích dd không đổi)

b) Sửa đề: % khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp

PTHH: \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\) (2)

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\) (3)

Đặt số mol của Fe2O3\(a\) \(\Rightarrow n_{HCl\left(2\right)}=6a\)

Đặt số mol của CuO là \(b\) \(\Rightarrow n_{HCl\left(3\right)}=2b\)

Ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}6a+2b=0,7\\160a+50b=20\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,05\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_2O_3}=0,1mol\\n_{CuO}=0,05mol\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe_2O_3}=0,1\cdot160=16\left(g\right)\\m_{CuO}=4g\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe_2O_3}=\frac{16}{20}\cdot100=80\%\\\%m_{CuO}=20\%\end{matrix}\right.\)

7 tháng 11 2016

a)

CuO + 2HCl ---> CuCl2 + H2O
Fe2O3 + 6HCl ---> 2FeCl3 + 3H2O
b)

nHCl= 3.5 x 0.2 = 0.7

Đặt x, y lần lượt là số mọl của HCl ở pt 1, pt2
2HCl + CuO ----> CuCl2 + H2O
2x-------------x-----------x--------- x


6HCl + Fe2O3-----> 2FeCl3 + 3H2O
6y---------------y----------------2y--... 3y
ta có hệ phương trình hai ẩn x, y
2x+ 6y = 0.7
80x+160y=20
===> x=0.05;y = 0.1
m CuO= 0.05 x 80=4 g
m Fe2O3= 0.1 x 160 =16 g

7 tháng 11 2016

Số mol HCl = 3,5 . 0,2 = 0,7 mol

Gọi x, y là số mol của CuO và Fe2O3

a) CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O

Phản ứng x → 2x x (mol)

Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O

Phản ứng: y → 6y 2y (mol)

Theo khối lượng hỗn hợp hai oxit và theo số mol HCl phản ứng, ta lập được hệ phương trình đại số:

80x+160y=20

2x+6y=0,7

Giải phương trình (1) (2) ta được x = 0,05 mol; y = 0,1 mol

b) mCuO = 0,05 . 160 = 4 g

m Fe2O3 = 20 – 4 = 16 g

 

nHCl= (200/1000). 3,5= 0,7(mol)

PTHH: CuO + 2 HCl -> CuCl2 + H2O (1)

Fe2O3 + 6 HCl -> 2 FeCl3 + 3 H2O (2)

- Gọi x,y lần lượt là số mol của CuO và Fe2O3 trong hh 2 oxit. (mol) (x,y>0)

=> nCuO = x(mol) => mCuO = 80x(g)

nFe2O3 = y (mol) => mFe2O3 = 160y(g)

=> mCuO + mFe2O3 = mhh

<=> 80x+160y= 20 (a)

Ta có: nHCl(1) = 2.nCuO = 2.x(mol)

nHCl(2)= 6.nFe2O3= 6.y(mol)

Ta có: nHCl(1) + nHCl(2)= nHCl

<=> 2x+6y= 0,7 (b)

Từ (a), (b), ta có hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}80x+160y=20\\2x+6y=0,7\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

Khối lượng mỗi oxit ban đầu:

mCuO= 80x= 80.0,05= 4(g)

mFe2O3= 160y= 160.0,1= 16(g)

24 tháng 4 2017

Gọi số mol \(Fe_2O_3\) là x; CuO là y(x,y>0)

Ta có khối lượng hỗn hợp : 160x+80y=30 g (I)

\(V_{NaOH}=500ml=0,5l\)

->\(n_{NaOH}=C_M.V=2,1.0,5=1,05\left(mol\right)\)

\(V_{HCl}=600ml=0,6l\)

->\(n_{HCl}=C_M.V=0,6.3,5=2,1\left(mol\right)\)

Hòa tan hỗn hợp ta được:

PTHH: \(Fe_2O_3+6HCl->2FeCl_3+3H_2O\)

TPT :___1_______6

TPT :___x_____6x(1)

PTHH: \(CuO+2HCl->CuCl_2+H_2O\)

TPT :___1______2

TPT :___y_____2y(2)

Chung hòa axit dư:

PTHH:\(HCl+NaOH->NaCl+H_2O\)

TPT :_1________1_____

TPT :1,05(3)____1,05

Từ (1) (2) và (3) ta có: 6x+2y+1,05=2,1(mol)

(=)6x+2y=1,05(II)

Từ (I) và (II) giải hệ ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,15\\y=0,075\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe2O3}=\dfrac{0,15.160}{30}.100\%=80\%0\%\\\%m_{CuO}=100\%-80\%=20\%\end{matrix}\right.\)

11 tháng 9 2018

B1:

Ba(OH)2 + 2HCl -> BaCl2 + 2H2O

Theo bài ra ta có:

nBa(OH)2 bđ = 0,2 . 1 = 0,2 mol

nHCl bđ = 0,3 . 2 = 0,6 mol

Theo pthh ta có:

nBa(OH)2 pt= 1 mol

nHCl pt = 2 mol

Ta có tỉ lệ:

\(\dfrac{nBa\left(OH\right)_2bđ}{nBa\left(OH\right)_2pt}\)=\(\dfrac{0,2}{1}\)= 0,2 < \(\dfrac{nHCl_{bđ}}{nHCl_{pt}}\)= \(\dfrac{0,6}{2}\)= 0,3

=> Sau pư Ba(OH)2 tgpư hết ; HCl còn dư

dd thu đc sau pư: BaCl2 và HCl dư

Theo pthh và bài ta có:

nBaCl2 = nBa(OH)2 = 0,2 mol

V dd sau pư = 0,2 + 0,3 = 0,5 l

=>CM dd BaCl2 = 0,2/0,5 = 0,4 M

nHCl tgpư = nBa(OH)2 = 0,2 mol

=> nHCl dư = 0,6 - 0,2 = 0,4 mol

Vdd HCl dư = 0,4 / 0,5 = 0,8M

Vậy...

29 tháng 7 2019

CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O (1)

Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O (2)

\(n_{HCl}=\frac{25,55}{36,5}=0,7\left(mol\right)\)

Gọi x,y lần lượt là số mol của CuO và Fe2O3

Ta có: \(80x+160y=20\) (*)

Theo Pt1: \(n_{HCl}=2n_{CuO}=2x\left(mol\right)\)

Theo Pt2: \(n_{HCl}=6n_{Fe_2O_3}=6y\left(mol\right)\)

ta có: \(2x+6y=0,7\) (**)

Từ (*)(**) ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}80x+160y=20\\2x+6y=0,7\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(n_{CuO}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow m_{CuO}=0,05\times80=4\left(g\right)\)

\(n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,1\times160=16\left(g\right)\)

\(\%m_{CuO}=\frac{4}{20}\times100\%=20\%\)

\(\%m_{Fe_2O_3}=\frac{16}{20}\times100\%=80\%\)

29 tháng 7 2019

Gọi x và y là số mol của CuO và Fe2O3

\(PTHH:CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

(mol) 1 2 1 1

(mol) x 2x x x

\(PTHH:Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

(mol) 1 6 2 3

(mol) y 6y 2y 3y

Theo đề bài ta có:

\(hpt:\left\{{}\begin{matrix}80x+160y=20\\36,5\left(2x+6y\right)=25,55\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=0,05\left(mol\right)\rightarrow\%m_{CuO}=\frac{0,05.80}{20}.100\%=20\%\\n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\rightarrow\%m_{Fe_2O_3}=100-20=80\%\end{matrix}\right.\)