Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi kim loại đó là A
\(2A\left(0,005\right)+6H_2O\rightarrow2A\left(OH\right)_3+3H_2\left(0,0075\right)\)
\(n_{H_2}=\frac{0,168}{22,4}=0,0075\)
\(\Rightarrow A=\frac{0,3}{0,005}=60\)
Chả biết đây là kim loại gì.
mình nghĩ sai đề là kim loại hóa trị hai đúng hơn.mình làm vs kim loại hóa trị hai xem nhá.
nè bạn...... cái khúc cuối là y=0,2 mol đó, b hc chuyên Hóa à?
chà, chữ bạn đẹp quá đi mất, mình phải nhìn cả giờ đồng hồ đấy, lòi hết cả mắt rồi này^^
Gọi M là kim loai cần tìm
pthh: M +2H2O ---> M(OH)2 + H2
nH2 = \(\frac{0,168}{22,4}\) = 0,0075 (mol)
Theo PTHH :nM = nH2 = 0,0075 (mol)
Ta có mM = nM.MM
<=> 0,3 = 0,0075 . M
=> M = 40 (Ca)
Vậy kim loại can tim là Ca
Cậu ơi PTHH đc biểu diễn bằng mũi tên nét liền chứ không phải là mũi tên nét đứt nha cậu !
\(n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(M+H_2SO4-->MSO_4+H_2\uparrow\)
0,2...................................................0,2
\(M=\dfrac{11,2}{0,2}=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> M : Fe
Gọi X là khối lượng hóa trị II
X + H2SO4 -> XSO4 + H2
0,2mol 0,2mol
mH2=4,48/22,4=0,2mol
Theo phương thức hóa học nX=0,2mol->MX=11,2/0,2=56g/mol
Vậy tên kim loại là (Fe)
Câu 1:
Đặt CT cần tìm là R:
PTHH:
\(4R+O_2-to->2R_2O\)
\(n_R\left(1\right)=\dfrac{14,82}{R}\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PTHH :
\(n_R\left(1\right)< 4n_{O_2}=4.0,2=0,8\left(mol\right)=>n_R\left(1\right)< 0,8\left(I\right)\)
\(n_R\left(2\right)=\dfrac{15,99}{R}\left(mol\right)\)
Theo PTHH:
\(n_R\left(2\right)>4n_{O_2}=40,2=0,8\left(mol\right)=>n_R\left(2\right)>0,8\left(II\right)\)
Từ (I) và( II) Suy ra :
\(\dfrac{14,82}{R}< 0,8< \dfrac{15,99}{R}\)
Gỉai cái này là ra R
Câu 2:
\(2xR+yO_2-->2R_xO_y\)
\(n_R=\dfrac{5,4}{R}\left(mol\right)\)
\(n_{R_xO_y}=\dfrac{10,2}{Rx+16y}\left(mol\right)\)
Theo PTHH :
\(n_R=xn_{R_xO_y}< =>\dfrac{5,4}{R}=\dfrac{x.10,2}{Rx+16y}\)
<=> \(5,4.\left(Rx+16y\right)=10,2Rx\)
<=> \(5,4Rx+86,4y=10,2Rx\)
<=>\(4,8Rx=86,4y\)
=> \(R=\dfrac{86,4.y}{4,8x}=\dfrac{18.y}{x}=\dfrac{9.2y}{x}\)
Đặt \(\dfrac{2y}{x}=n\) là hóa trị của R
Vì R là kl nên sẽ có 4 hóa trị thay lần lượt vào ta thấy n=3 là thỏa mãn => R là Al
Câu 3:
PTHH:
FexOy + (6x-2y)HNO3 ---> xFe(NO3)3 + (3x-2y)NO2 + (3x-y)H2O
\(n_{NO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH:
\(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1}{3x-2y}n_{NO_2}=\dfrac{1}{3x-2y}.0,1\left(mol\right)\)
=>\(M_{Fe_xO_y}=23,2:\dfrac{0,1}{3x-2y}\)
=> 56x+16y=\(\dfrac{23,2.\left(3x-2y\right)}{0,1}\)
=> \(5,6x+1,6y=23,2\left(3x-2y\right)\)
=> 5,6x+1,6y=69,6x-46,4y
=> 48y=64x=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{48}{64}=\dfrac{3}{4}\)
=>CTHH của oxit sắt là : \(Fe_3O_4\)
1. Gọi R là kim loại ( I )
\(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
\(PTHH:4R+O_2\underrightarrow{t^o}2R_2O\)
\(\dfrac{14,82}{M_R}->\dfrac{3,105}{M_R}\left(mol\right)\)
Theo đề, ta có : \(\dfrac{3,705}{M_R}< 0,1\)
=> 3,075 < 0,1 MR => M
\(PTHH:4R+O_2\underrightarrow{t^o}2R_2O\)
0,4 <- 0,1 (mol)
Theo đề : 0,4 MR < 15,99
=> M2 < \(\dfrac{15,99}{0,4}\) < 39,375 (2)
Từ (1), (2) => 37,05 MR < 39,975
=> R thuộc nguyên tố Kali (I)
Gọi kim loại là R
\(R\left(0,1\right)+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\left(0,1\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_R=0,1R=5,6\)
\(\Leftrightarrow R=56\)
Vậy R là Fe
Anh Hung nguyen cho em trả lời câu hỏi này với nhé. Em thấy cách anh làm đúng, ngắn nhưng có phần khó hiểu.
Giaỉ:
Gọi kim loại có hóa trị II đó là R.
PTHH: R + 2HCl -> RCl2 + H2
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_R=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ =>M_R=\dfrac{5,6}{0,1}=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)->\left(nhận:Fe\right)\)
Vậy: Kim loại R (II) cần tìm là sắt (Fe= 56)
kim loại A là Na
2A + 2H2O -> 2AOH + H2
nH2=0,025(mol)
Theo PTHH ta có:
nA=2nH2=0,05(mol)
MA=\(\dfrac{1,15}{0,05}=23\)
=>A là natri,KHHH là Na