Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi kim loại đó là A
\(2A\left(0,005\right)+6H_2O\rightarrow2A\left(OH\right)_3+3H_2\left(0,0075\right)\)
\(n_{H_2}=\frac{0,168}{22,4}=0,0075\)
\(\Rightarrow A=\frac{0,3}{0,005}=60\)
Chả biết đây là kim loại gì.
mình nghĩ sai đề là kim loại hóa trị hai đúng hơn.mình làm vs kim loại hóa trị hai xem nhá.
nè bạn...... cái khúc cuối là y=0,2 mol đó, b hc chuyên Hóa à?
chà, chữ bạn đẹp quá đi mất, mình phải nhìn cả giờ đồng hồ đấy, lòi hết cả mắt rồi này^^
PTHH: Fe2O3 + CO =(nhiệt)=> Fe + CO2
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
mFe = mFe2O3 + mCO - mCO2 = 16,8 + 32 - 26,4 = 22,4 kg
\(n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(M+H_2SO4-->MSO_4+H_2\uparrow\)
0,2...................................................0,2
\(M=\dfrac{11,2}{0,2}=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> M : Fe
Gọi X là khối lượng hóa trị II
X + H2SO4 -> XSO4 + H2
0,2mol 0,2mol
mH2=4,48/22,4=0,2mol
Theo phương thức hóa học nX=0,2mol->MX=11,2/0,2=56g/mol
Vậy tên kim loại là (Fe)
Câu 2 :
-Đánh số thứ tự cho từng lọ
-Cho quỳ tím tác dụng vào 4 lọ
-Lọ nào làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ , đó là H2SO4
-Lọ nào làm quỳ tím hóa xanh , đó là KOH
-Hai lọ còn lại cho tác dụng với dd AgNO3, có kết tủa trắng ,đó là KCl
KCl + AgNO3 --> AgCl + KNO3
-Chất còn lại là H2O
nH2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol
Gọi n là hóa trị của kim loại X, ta có phương trình phản ứng của X với HCl :
2X + 2nHCl = 2XCln + nH2
nX = 2/n.nH2 = 2/n.0,1 = 0,2/n mol
nX : nY : nZ = 1 : 2 : 3 => nY = 0,4/n mol và nZ = 0,6/n mol
Gọi 10x, 11x và 23x lần lượt là khối lượng nguyên tử của X, Y và Z, ta có :
m(X, Y, Z) = 24,582g => (10x.0,2/n) + (11x.0,4/n) + (23x.0,6/n) = 24,582
=> x/n = 1,22
Biện luận :
n = 1 => x = 1,22 => (X, Y, Z) = (12, 13, 28) (loại)
n = 2 => x = 2,44 => (X, Y, Z) = (24, 27, 56) = (Mg, Al, Fe)
n = 3 => x = 3,66 => (X, Y, Z) = (37, 40, 84) (loại)
Vậy 3 kim loại X, Y, Z lần lượt là magie, nhôm và sắt (Mg,Al,Fe)
nH2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol
Gọi n là hóa trị của kim loại X, ta có phương trình phản ứng của X với HCl :
2X + 2nHCl = 2XCln + nH2
nX = 2/n.nH2 = 2/n.0,1 = 0,2/n mol
nX : nY : nZ = 1 : 2 : 3 => nY = 0,4/n mol và nZ = 0,6/n mol
Gọi 10x, 11x và 23x lần lượt là khối lượng nguyên tử của X, Y và Z, ta có :
m(X, Y, Z) = 24,582g => (10x.0,2/n) + (11x.0,4/n) + (23x.0,6/n) = 24,582
=> x/n = 1,22
Biện luận :
n = 1 => x = 1,22 => (X, Y, Z) = (12, 13, 28) (loại)
n = 2 => x = 2,44 => (X, Y, Z) = (24, 27, 56) = (Mg, Al, Fe)
n = 3 => x = 3,66 => (X, Y, Z) = (37, 40, 84) (loại)
Vậy 3 kim loại X, Y, Z lần lượt là magnesium, nhôm và sắt
2A + 2H2O -> 2AOH + H2
nH2=0,025(mol)
Theo PTHH ta có:
nA=2nH2=0,05(mol)
MA=\(\dfrac{1,15}{0,05}=23\)
=>A là natri,KHHH là Na
Bài 3)
Câu 1)
Gọi CTHH của bazơ cần tìm là A(OH)x
- Ta có: \(M_{A\left(OH\right)_x}=M_A+17x\)
+) Lập bảng:
x | 1 | 2 | 3 |
MA | 61(loại) | 44(loại) | 27(nhận:Al) |
Vậy: kim loại A cần tìm trong bazơ đó là nhôm (Al=27)
2) \(4A+nO_2\underrightarrow{t^o}2A_2O_n\)
16,2g A thì đúng hơn đó, 12,6 nó chả ra kim loại phù hợp
Gọi M là kim loai cần tìm
pthh: M +2H2O ---> M(OH)2 + H2
nH2 = \(\frac{0,168}{22,4}\) = 0,0075 (mol)
Theo PTHH :nM = nH2 = 0,0075 (mol)
Ta có mM = nM.MM
<=> 0,3 = 0,0075 . M
=> M = 40 (Ca)
Vậy kim loại can tim là Ca
Cậu ơi PTHH đc biểu diễn bằng mũi tên nét liền chứ không phải là mũi tên nét đứt nha cậu !