K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2017

Gọi kim loại đó là A

\(2A\left(0,005\right)+6H_2O\rightarrow2A\left(OH\right)_3+3H_2\left(0,0075\right)\)

\(n_{H_2}=\frac{0,168}{22,4}=0,0075\)

\(\Rightarrow A=\frac{0,3}{0,005}=60\)

Chả biết đây là kim loại gì.

22 tháng 2 2017

mình nghĩ sai đề là kim loại hóa trị hai đúng hơn.mình làm vs kim loại hóa trị hai xem nhá.

25 tháng 2 2017

Gọi M là kim loai cần tìm

pthh: M +2H2O ---> M(OH)2 + H2

nH2 = \(\frac{0,168}{22,4}\) = 0,0075 (mol)

Theo PTHH :nM = nH2 = 0,0075 (mol)

Ta có mM = nM.MM

<=> 0,3 = 0,0075 . M

=> M = 40 (Ca)

Vậy kim loại can tim là Ca

14 tháng 11 2018

Cậu ơi PTHH đc biểu diễn bằng mũi tên nét liền chứ không phải là mũi tên nét đứt nha cậu !

4 tháng 5 2021

nH2=7,5.10-3 mol

M là kim loại 

2M + 2nH2O --> 2M(OH)n + nH2

0,015n mol    <------------ 7,5.10-3 mol

MM=0,3 / 0,015n = 20n

n=1 => M = 40

M là Canxi ( Ca )

15 tháng 7 2016

nH2=7,5.10-3 mol

M là kim loại 

2M + 2nH2O --> 2M(OH)n + nH2

0,015n mol    <------------ 7,5.10-3 mol

MM=0,3 / 0,015n = 20n

n=1 => M = 40

M là Canxi ( Ca )

31 tháng 8 2018

Lan vy ơi giải giúp mình bài này với

25 tháng 12 2017

kim loại A là Na

25 tháng 12 2017

2A + 2H2O -> 2AOH + H2

nH2=0,025(mol)

Theo PTHH ta có:

nA=2nH2=0,05(mol)

MA=\(\dfrac{1,15}{0,05}=23\)

=>A là natri,KHHH là Na

15 tháng 4 2018

Gọi n là hóa trị của M

nH2 = \(\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\) mol

Pt: 2M + 2nHCl --> 2MCln + nH2

\(\dfrac{0,4}{n}\) mol<----------------------0,2 mol

Ta có: \(4,8=\dfrac{0,4}{n}M_M\)

\(\Rightarrow M_M=\dfrac{4,8n}{0,4}=12n\)

Biện luận:

n 1 2 3
MM 12 (loại) 24 (nhận)

36 (loại)

Vậy M là Magie (Mg)

7 tháng 12 2018

Câu 1:

Đặt CT cần tìm là R:

PTHH:

\(4R+O_2-to->2R_2O\)

\(n_R\left(1\right)=\dfrac{14,82}{R}\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PTHH :

\(n_R\left(1\right)< 4n_{O_2}=4.0,2=0,8\left(mol\right)=>n_R\left(1\right)< 0,8\left(I\right)\)

\(n_R\left(2\right)=\dfrac{15,99}{R}\left(mol\right)\)

Theo PTHH:

\(n_R\left(2\right)>4n_{O_2}=40,2=0,8\left(mol\right)=>n_R\left(2\right)>0,8\left(II\right)\)

Từ (I) và( II) Suy ra :

\(\dfrac{14,82}{R}< 0,8< \dfrac{15,99}{R}\)

Gỉai cái này là ra R

Câu 2:

\(2xR+yO_2-->2R_xO_y\)

\(n_R=\dfrac{5,4}{R}\left(mol\right)\)

\(n_{R_xO_y}=\dfrac{10,2}{Rx+16y}\left(mol\right)\)

Theo PTHH :

\(n_R=xn_{R_xO_y}< =>\dfrac{5,4}{R}=\dfrac{x.10,2}{Rx+16y}\)

<=> \(5,4.\left(Rx+16y\right)=10,2Rx\)

<=> \(5,4Rx+86,4y=10,2Rx\)

<=>\(4,8Rx=86,4y\)

=> \(R=\dfrac{86,4.y}{4,8x}=\dfrac{18.y}{x}=\dfrac{9.2y}{x}\)

Đặt \(\dfrac{2y}{x}=n\) là hóa trị của R

Vì R là kl nên sẽ có 4 hóa trị thay lần lượt vào ta thấy n=3 là thỏa mãn => R là Al

Câu 3:

PTHH:

FexOy + (6x-2y)HNO3 ---> xFe(NO3)3 + (3x-2y)NO2 + (3x-y)H2O

\(n_{NO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH:

\(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1}{3x-2y}n_{NO_2}=\dfrac{1}{3x-2y}.0,1\left(mol\right)\)

=>\(M_{Fe_xO_y}=23,2:\dfrac{0,1}{3x-2y}\)

=> 56x+16y=\(\dfrac{23,2.\left(3x-2y\right)}{0,1}\)

=> \(5,6x+1,6y=23,2\left(3x-2y\right)\)

=> 5,6x+1,6y=69,6x-46,4y

=> 48y=64x=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{48}{64}=\dfrac{3}{4}\)

=>CTHH của oxit sắt là : \(Fe_3O_4\)


7 tháng 12 2018

1. Gọi R là kim loại ( I )

\(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)

\(PTHH:4R+O_2\underrightarrow{t^o}2R_2O\)

\(\dfrac{14,82}{M_R}->\dfrac{3,105}{M_R}\left(mol\right)\)

Theo đề, ta có : \(\dfrac{3,705}{M_R}< 0,1\)

=> 3,075 < 0,1 MR => M

\(PTHH:4R+O_2\underrightarrow{t^o}2R_2O\)

0,4 <- 0,1 (mol)

Theo đề : 0,4 MR < 15,99

=> M2 < \(\dfrac{15,99}{0,4}\) < 39,375 (2)

Từ (1), (2) => 37,05 MR < 39,975

=> R thuộc nguyên tố Kali (I)

20 tháng 7 2016

giúp mình trả lời nhanh câu hỏi trên nhé mình cần rất gấp ngay bây giờ .giúp mình tí nhá cám ơn cả nhà nhiều

17 tháng 12 2016

PTHH: Fe2O3 + CO =(nhiệt)=> Fe + CO2

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

mFe = mFe2O3 + mCO - mCO2 = 16,8 + 32 - 26,4 = 22,4 kg

17 tháng 12 2016

vui