K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2017

Sửa để:

Cho 100g hỗn hợp 2 muối clorua của cùng 1 kim loại A có hóa trị II và III tác dụng hoàn toàn với dd NaOH lấy dư. Biết khối lượng của hidroxit kim loại htrij II là 19,8g và khối lượng muối clorua của kim loại h trị II=0,5 khối lượng mol của A

a)Xác định KL A(Fe)

b) Tính % m 2 muối trong hỗn hợp?(27,94;72,06)

\(ACl_2\left(\dfrac{19,8}{A+34}\right)+2NaOH\rightarrow A\left(OH\right)_2\left(\dfrac{19,8}{A+34}\right)\left(0,5\right)+2NaCl\)

\(ACl_3+3NaOH\rightarrow A\left(OH\right)_3+3NaCl\)

\(n_{A\left(OH\right)_2}=\dfrac{19,8}{A+34}\left(mol\right)\)

Khối lượng muối clorua của kim loại h trị II=0,5 khối lượng mol của A. Nên ta có

\(\dfrac{19,8}{A+34}=\dfrac{0,5A}{A+71}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}A=-50\left(l\right)\\A=56\end{matrix}\right.\)

Vậy kim loại A là Fe

b/ \(m_{FeCl_2}=0,5.56=28\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%FeCl_2=\dfrac{28}{100}.100\%=28\%\\\%FeCl_3=100\%-28\%=72\%\end{matrix}\right.\)

PS: Làm tròn khối lượng mol của Fe thành 56 đi đừng để lẻ mà tính chi b.

6 tháng 6 2021

bạn ơi . mfecl2 phải là 0,5*(56 + 35,5*2) chứ

 

18 tháng 2 2021

a)

\(n_{H_2} = \dfrac{3,808}{22,4} = 0,17(mol)\\ \Rightarrow n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,17.2 = 0,34(mol)\)

Bảo toàn khối lượng :

\(m_{muối} = m_{kim\ loại} + m_{HCl} - m_{H_2} = 4 + 0,34.36,5 - 0,17.2 = 16,07(gam)\)

b)

\(n_A = a(mol) \Rightarrow n_{Al} =5a(mol)\\ A + 2HCl \to 2ACl_2 + H_2\\ 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + H_2\\ n_{H_2} = n_A + \dfrac{3}{2}n_{Al} = a + \dfrac{3}{2}.5a = 0,17\\ \Rightarrow a = 0,02\\ m_{hỗn\ hợp} = 0,02A + 0,02.5.27 = 4\\ \Rightarrow A = 65(Zn)\)

Vậy kim loại hóa trị II cần tìm là Kẽm.

8 tháng 8 2018

Công thức phân tử của hai muối lần lượt là MCl2 và MCl3 có số mol lần lượt là a và b.

Từ khối lượng M(OH)2 = 19,8 gam

--> (M + 34)a = 19,8 (1)

Từ khối lượng MCl2 bằng nửa nguyên tử khối của M

--> (M + 71)a = 0,5M (2)

Chía (1) cho (2), chuyển vế, rút gọn ta có phương trình bậc 2 theo M:

0,5M^2 - 2,8M - 1405,8 = 0 (3)

Giải (3) được M = 55,898399 --> kim loại là Fe.

n Fe(OH)2 = n FeCl2 = 19,8/90 = 0,22 mol

--> m FeCl2 = 0,22 x 127 = 27,94 gam chiếm 27,94%

m FeCl3 = 100 - 27,94 = 72,06 gam chiếm 72,06%

\\tham khảo nhé//

5 tháng 5 2021

.

19 tháng 2 2021

hoc24.vn/cau-hoi/hoa-tan-4g-hon-hop-kim-loai-a-b-a-co-hoa-tri-ii-b-co-hoa-tri-iii-bang-1-luong-hc-vua-du-thoat-ra-3808ldktca-khoi-luong-muoi-thu-duocb-neu-bie.334783147390

Bạn xem ở đây nhé.

16 tháng 12 2021

Gọi KL cần tìm là M

\(n_{AgNO_3}=\dfrac{170}{170}=1(mol)\\ MCl_2+2AgNO_3\to M(NO_3)_2+2AgCl\downarrow\\ \Rightarrow n_{MCl_2}=\dfrac{1}{2}n_{AgNO_3}=0,5(mol)\\ \Rightarrow M_{MCl_2}=\dfrac{55,5}{0,5}=111(g/mol)\\ \Rightarrow M_M=111-35,5.2=40(g/mol)(Ca)\\ n_{Ca(NO_3)_2}=0,5(mol);n_{AgCl}=1(mol)\\ \Rightarrow m_{Ca(NO_3)_2}=0,5.164=82(g);m_{AgCl}=1.143,5=143,5(g)\)

25 tháng 1 2018

mhh muối = 41,5g.

1 tháng 4 2019

Bài 1:

PTHH:

Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl\(_2\) + H\(_2\)

Mol: 0,5 : 1 \(\rightarrow\) 0,5 : 0,5

Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl\(_2\) + H\(_2\)

Mol: 0,5 : 1 \(\rightarrow\) 0,5 : 0,5

a) Ta có:

%m\(_{Fe}\)= 46,289%

=> m\(_{Fe}\)= \(\frac{46,289\%.60,5}{100\%}\)= 28(g)

m\(_{Zn}\)= 60,5 - 28 = 32,5 (g)

b) Ta có: m\(_{Fe}\)= 28(g)

=> n\(_{Fe}\)= 0,5(mol)

Ta lại có: m\(_{Zn}\)= 32,5 (g)

=> n\(_{Zn}\)= 0,5(mol)

V\(_{H_2}\)= (0,5 + 0,5).22,4= 22,4 (l)

c) m\(_{ZnCl_2}\) = 0,5. 136= 68(g)

m\(_{FeCl_2}\)= 0,5.127= 63,5(g)

m\(_{Muối}\)= 131,5(g)

Chúc bạn học tốt haha

1 tháng 4 2019

Bài 2:

Gọi kim loại là A, oxit A là AxOy

AxOy + 2yHCl => xACl2y/x + yH2O

nA = m/M = 16/(Ax+16y) (mol)

nAClx = 32.5/(A+35.5x2y/x)

Đặt hai số mol trên lên phương trình

Theo đề bài và phương trình trên, ta có:

\(\frac{16}{Ax+16y}x=\frac{32.5}{A+35.5\frac{2y}{x}}\)

32.5Ax + 520y = 16Ax + 1136y

16.5Ax = 616y => A = \(\frac{112}{3}\)y/x

Vì kim loại có hóa trị tối đa là III

Nếu: x = 1, y = 1 => A = 112/3 (Loại)

Nếu x = 2; y = 1 => A = 112x2/3 (loại)

Nếu x = 2; y = 3 => A = 56 (nhận)

Vậy kim loại là Fe (sắt)

Câu 6. Cho 0,27 gam kim loại A (hóa trị III) tác dụng vừa đủ với dd axit clohiđric (H và Cl), sau phản ứng thu được m gam muối clorua (A và Cl) và 336(ml) khí hiđro (đktc).a. Xác định tên kim loại A.b. Tính khối lượng muối clorua thu được.Câu 7. Đốt cháy 3,1 gam photpho trong bình chứa 4,48 lít khí oxi (đktc), sau phản ứng thu được a gam chất rắn.a. Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam?b. Tính...
Đọc tiếp

Câu 6. Cho 0,27 gam kim loại A (hóa trị III) tác dụng vừa đủ với dd axit clohiđric (H và Cl), sau phản ứng thu được m gam muối clorua (A và Cl) và 336(ml) khí hiđro (đktc).

a. Xác định tên kim loại A.

b. Tính khối lượng muối clorua thu được.

Câu 7. Đốt cháy 3,1 gam photpho trong bình chứa 4,48 lít khí oxi (đktc), sau phản ứng thu được a gam chất rắn.

a. Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam?

b. Tính khối lượng của hợp chất thu được.

c. Nếu hòa tan hết a gam hợp chất trên vào nước thì sau phản ứng thu được sản phẩm là axit photphoric (H và PO4). Tính khối lượng axit có trong dung dịch thu được sau phản ứng?

Câu 8. Cho một lượng Mg tác dụng hết với dung dịch có chứa 19,6 gam H2SO4.

a. Tính khối lượng Mg đã phản ứng.

b. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.

c. Dẫn toàn bộ lượng khí H2 thu được qua ống sứ chứa 24gam CuO nung nóng cho tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính khối lượng Cu thu được sau phản ứng.

0
11 tháng 3 2022

nH2 = 0,336/22,4 = 0,015 (mol)

PTHH: 2A + 6HCl -> 2ACl3 + 3H2

nACl3 = nA = 0,015 : 3 . 2 = 0,01 (mol)

M(A) = 0,27/0,01 = 27 (g/mol)

=> A là Al

mAlCl3 = 0,01 . 133,5 = 1,335 (g)

11 tháng 3 2022

Câu 6.

\(n_{H_2}=\dfrac{0,336}{22,4}=0,015mol\)

\(2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\)

0,01                                0,015

\(\overline{M_A}=\dfrac{0,27}{0,01}=27đvC\)

\(\Rightarrow A\) là Al nhôm.

\(m_{AlCl_3}=0,01\cdot133,5=1,335g\)