Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a.2K+Cl_2\rightarrow2KCl\\ b.H_2+CuO\rightarrow Cu+H_2O\\ c.2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ d.Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(e.2Al+3Cl_2\rightarrow2AlCl_3\\ f.2KMnO_4\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
Câu 1: Cách thu khí O2 và H2 giống và khác nhau như thế nào? Giải thích
Giải thích cho hiện tượng:
H2 có nguyên tử khối là 2 g/mol
Không khí có nguyên tử khối là 29 g/mol
H2 sẽ nhẹ hơn không khí và bay lên trên, ta chỉ thu bằng cách để úp miệng bình xuống là thu được
Còn về oxi
O2 có nguyên tử khối là 32 g/mol
Không khí có nguyên tử khối là 29 g/mol
O2 sẽ nặng hơn không khí nên ta thu khí bằng cách đặt miệng bình ngửa lên trên là thu được
giống nhau là chúng ít tan trong nước ko tad với nước
Câu 2: Viết PTHH xảy ra (nếu có) sau:
Fe + 2HCl-->FeCl2+H2
sắt tan có khí thoát ra
2Al + 6HCl->2AlCl3+3H2
Al tan có khí thoát ra
Cu + H2SO4 ->ko ht
2Al +3 H2SO4-->Al2(SO4)3+3H2
sắt tan có khí thoát ra
Hiện tượng gì xảy ra trong các phản ứng trên.
Câu 3: a, Viết PTHH điều chế H2 từ kẽm và dung dịch axit H2SO4 loãng
Zn+H2SO4->ZnSO4+H2
b, Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc khi cho 13g kẽm tác dụng với dd H2SO4 loãng dư.
Zn+H2SO4->ZnSO4+H2
0,3--------------------------0,3
nZn=13\65=0,2 mol
=>VH2=0,3,22,4=6,72l
Câu 4: Hoàn thành các phản ứng sau và cho biết các phản ứng thuộc loại phản ứng gì?
a, P2O5 + 3H2O ->2 H3PO4 (hoá hợp)
b, Cu + 2AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2Ag(thế)
c, Mg(OH)2 -to> MgO + H2O(phân huỷ)
d, Fe2O3 + 3H2 ->2 Fe +3 H2O(khử)
e, O2 +2 CO -to>2 CO2(oxihoá -khử)
Bài 1.(1đ)
Cho các chất: K2O, Mg, Fe2O3 , PbO, CH4 , Cu, O2 .
a, Chọn chất tác dụng khí hiđro ở nhiệt độ thích hợp.
\(K_2O+H_2\rightarrow2K+H_2O\)
\(Mg+H_2\rightarrow MgH_2\)
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)
\(PbO+H_2\rightarrow Pb+H_2O\)
\(Cu+H_2\rightarrow CuH_2\)
\(O_2+2H_2\rightarrow2H_2O\)
b, Chọn kim loại tác dụng với axit HCl và H2 SO4 loãng.
Viết PTHH và cho biết mỗi PƯ trên thuộc loại PƯ nào ?
* \(K_2O+2HCl\rightarrow2KCl+H_2O\)
\(K_2O+H_2SO_4\rightarrow K_2SO4+H_2O\)
* \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
* \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
* \(PbO+2HCl\rightarrow PbCl_2+H_2O\)
\(PbO+H_2SO_4\rightarrow PbSO_4+H_2O\)
Bài 2. (1,5 điểm)
Cho 5,6 lít khí hiđro (đktc) tác dụng với CuO oxit ở nhiệt độ cao.
a, Tính khối lượng kim loại thu được.
b, Đốt lượng khí hiđro như trên trong bình đựng 8 gam khí oxi. Tính khối lượng nước thu được.
a.
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
\(n_{H_2}=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Cu}=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=0,25.64=16\left(g\right)\)
b.
\(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\)
\(n_{O_2}=\frac{8}{32}=0,25\left(mol\right)\)
Vì \(\frac{0,25}{2}< \frac{0,25}{1}\)=> tính theo \(H_2\)
\(\Rightarrow\)\(m_{H_2O}=0,25.18=4,5\left(g\right)\)
Bài 4: : Có 3 lọ đựng riêng biệt các khí sau: oxi, cacbonic và hidro . Bằng cách nào có thể nhận ra chất khí trong mỗi lọ . Viết phương trình phản ứng nếu có .
- Trích mỗi lọ một ít làm mẫu thử
- Lần lượt dẫn các khí qua CuO đun nóng
+ Khí làm cho CuO đen là H2
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
+ Hai khí còn lại không hiện tượng
- Cho que đóm có tàn đỏ vào 2 ống nghiệm còn lại
+ Nếu lọ nào làm que đóm bùng cháy lên thì đó là O2
+ Nếu lọ nào làm que đóm tắt thì đó là CO2
Bài 5 : Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau, Phân loại phản ứng?
a. 2H2 + O2 ----> 2\(H_2O\)
b. Fe2O3 + 3H2 ---->2 \(Fe\) + 3H2O
c. Fe + 2HCl ----> FeCl2 + H2
d. CuO + H2 ----> Cu + H2O
e. CO2 + CaO ----> CaCO3
g. 2Fe(OH)3 ---->Fe2O3 + 3H2O
#trannguyenbaoquyen
Đề 15:
1) Theo đề bài , ta có:
NTK(Y)= 2.NTK(Ca)= 2.40=80 (đvC)
=> Nguyên tố Y là brom, KHHH là Br.
2) - Đơn chất là chất do 1nguyên tố tạo thành.
VD: O3; Br2 ; Cl2;......
- Hợp chất là những chất do 2 hay nhiều nguyên tố hóa học trở lên tạo thành.
VD: NaCl, KMnO4, CuSO4, H2O;....
3) Khôi lượng mol? tự trả lời đi !
a) Khối lượng mol của phân tử gồm 2C và 4H
Có nghĩa là khối lượng mol của C2H4
\(M_{C_2H_4}\)= 2.12+4.1=28 (g/mol)
\(M_{H_2S}\)=2.1+32=34(g/mol)
1.
a) \(PTHH:4P+5O_2\rightarrow2P_2O_5\)
b) Áp dụng ĐLBTKL ta có:
\(m_P+m_{O_2}=m_{P_2O_5}\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=m_{P_2O_5}-m_P=2,84-1,24=1,6\left(g\right)\)
c)
Áp dụng ĐLBTKL ta có:
\(m_P+m_{O_2}=m_{P_2O_5}\)
\(\Rightarrow2,48+3,2=m_{P_2O_5}\)
\(\Rightarrow m_{P_2O_5}=5,68\left(g\right)\)
* Gọi m1 là lượng P2O5 trước phản ứng
_____m2 ____________sau_________
\(\dfrac{m_2}{m_1}=\dfrac{5,68}{2,84}=2\left(lần\right)\)
7.
\(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\)
\(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
\(H_2+S\rightarrow H_2S\)
\(3C+2Fe_2O_3\rightarrow4Fe+3CO_2\uparrow\)
\(H_2+CuO\rightarrow Cu+H_2O\)
\(CH_4+2O_2\rightarrow CO_2\uparrow+2H_2O\)
\(Cu\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+2H_2O\)
\(CaCO_3\rightarrow CO_2\uparrow+CaO\)
Bài 1
Sắt tác dụng với dung dịch CuSO4 theo phương trình:
Fe + CuSO4 ---------> FeSO4 + Cu
Nếu cho 11,2 g sắt vào 40 g CuSO4. Tính khối lượng Cu thu được sau phản ứng.
----------
1. \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{CuSO_4}=\dfrac{40}{160}=0,25\left(mol\right)\)
Pt: \(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
0,2mol 0,25mol \(\rightarrow\) 0,2mol
Lập tỉ số: \(n_{Fe}:n_{CuSO_4}=0,2< 0,25\)
Fe hết, CuSO4 dư
\(m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)
Bài 2
Cho sắt tác dụng với dd axit H2SO4 theo sơ đồ sau:
Fe + H2SO4 ---------> FeSO4 + H2
Có 22,4 g sắt tác dụng với 24,5 g H2SO4. Tính:
a) Thể tích khí H2 thu được ở đktc.
b) Khối lượng các chất còn lại sau phản ứng.
------------------------------
\(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{24,5}{98}=0,25\left(mol\right)\)
Pt: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
0,4mol 0,25mol\(\rightarrow\) 0,25mol\(\rightarrow\)0,25mol
Lập tỉ số: \(n_{Fe}:n_{H_2SO_4}=0,4< 0,25\)
Fe dư, H2SO4 hết
\(V_{H_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
\(n_{Fe\left(dư\right)}=0,4-0,25=0,15\left(mol\right)\)
\(m_{Fe\left(dư\right)}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)
\(m_{FeSO_4}=0,25.152=38\left(g\right)\)
C1:
a)PTHH: CuO + H2 ----> Cu + H2O
b) Ta có: nCuO = 48/80 = 0,6 mol
Phản ứng: CuO + H2- t ---> Cu + H2O (1)
0,6 ---> 0,6 0,6
Từ (1) => nCuO= 0,6 (mol) =>mCu= 0,6 . 64= 38,4 (g)
b) Từ (1) => nH2= 0,6 (mol) => vH2= 0,6 . 22,4= 13,44 (lít)