K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 7 2020

Cách tính : MĐDS = Dân số vùng /Diện tích vùng tương ứng (người /km2)

- Tính :

+ Trung du và miền núi phía Bắc : 277 (người /km2)

+Đb SH :994(người /km2)

+ BTB : 204 (người /km2)

+DHMT : 207 (người /km2)

+TN : 103 (người /km2)

+ ĐNB : 684 (người /km2)

+ Đb SCL : 433 (người /km2)

Dân tộc thiểu số Địa bàn cư trú
Tày, Nùng,Dao,Thái, Mường,... Trung du miền núi Bắc Bộ
Thái, Mường, Tày, Mông, Bru- Vân Kiều,... Bắc Trung Bộ
Gia Rai, Bana, Ê dê, M'nong , Cơ Ho,... Tây Nguyên
Hoa, Chăm, Khơ me,.... Đông Nam Bộ
Kinh,... Đồng bằng sông Hồng
Kinh,... Đồng bằng sông Cửu Long

Câu 1: Bạn tham khảo nhé!

Hỏi đáp Địa lý

Câu 2:

a) * Nhận xét:

- Sự gia tăng mật độ dân số giữa các vùng lãnh thổ nước ta từ 2003- 2011:

+) Sự gia tăng mật độ dân số không đồng đều giữa các vùng.

+) Sự gia tăng mật độ dân số ở Đông Nam Bộ và Đồng Bằng sông Hồng là lớn nhất. (Nhanh nhất)

+) Sự gia tăng mật độ dân số ở Trung du và miền núi phía Bắc và Tây Nguyên là ít nhất (Chậm nhất)

b) Giaỉ thích:

- Thứ nhất, ở đồng bằng giao thông phát triển hơn miền núi , đi lại thuận tiện hơn => Đông dân hơn.

- Thứ hai, tại nơi đồng bằng thuận lợi trồng nhiều loại cây lương thực, Đông Nam Bộ thuận lợi cho việc đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, phát triển các ngành liên quan đến sông => Kinh tế phát triển, cần nguồn lao động => Cư dân phát triển.

2 tháng 3 2016

- Mật độ dân số cao so với cả nước: 407/ 233 (người km2), đứng hàng thứ 3 sau đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ.

- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên tương đương cả nước: 1,4/ 1,4 (%) và thu nhập ,đầu người bình quân trên tháng là: 342.100 đồng/ 295.000 đồng, chỉ ở mức trung bình.

- Tỉ lệ hộ nghèo thấp hơn so với cả nước (10,2%/ 13,3%).

- Đời sống nông thôn với nền nông nghiệp phát triển nên dân sống ở thành thị ít: 17,1%/ 23,6%.

- Tỉ lệ người lớn biết chữ còn thấp hơn so với cả nước: 88,1%/ 90,3%; điều này nói lên mặt bằng dân trí của vùng chưa cao.

-  Tuổi thọ trung bình tương đối đồng đều với cả nước: 71,1/ 70,9 (năm).

6 tháng 6 2017

Trả lời:

Thời kì 1995 — 2002, giá trị sản xuất công nghiệp của Duyên hải Nam Trung Bộ khá cao, gấp 2,6 lần so với năm 1995, trong khi cả nước đạt (2,5 lần).

6 tháng 6 2017

Trả lời:

Thời kì 1995 — 2002, giá trị sản xuất công nghiệp của Duyên hải Nam Trung Bộ tăng 2,6 lần. Nhịp độ tăng chênh lệch không lớn so với nhịp độ tăng trưởng của cả nước (2,5 lần).

Câu 1: Dịch vụ là một trong ba khu vực kinh tế lớn giữ vai trò quan trọng trong sản xuất và đời sống. Em hãy: a. Trình bày đặc điểm phát triển ngành dịch vụ ở nước ta. b. Tại sao nói Hà Nội và TP Hồ Chí Minh là hai trung tâm dịch vụ lớn nhất và đa dạng nhất? Câu 2:Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam, cho biết tên các nhà máy nhiệt điện, thủy điện, các trung tâm công nghiệp luyện kim, cơ...
Đọc tiếp

Câu 1: Dịch vụ là một trong ba khu vực kinh tế lớn giữ vai trò quan trọng trong sản xuất và đời sống. Em hãy:

a. Trình bày đặc điểm phát triển ngành dịch vụ ở nước ta.

b. Tại sao nói Hà Nội và TP Hồ Chí Minh là hai trung tâm dịch vụ lớn nhất và đa dạng nhất?

Câu 2:Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam, cho biết tên các nhà máy nhiệt điện, thủy điện, các trung tâm công nghiệp luyện kim, cơ khí, hóa chất, thực phẩm của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ

Câu 3:Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung gồm những tỉnh, thành phố nào? Nêu vai trò của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung.

Câu 4:Dựa vào bảng số liệu thống kê sau:

Mật độ dân số của các vùng lãnh thổ ( người/ km2 )

Các vùng

2003

2011

Cả nước

246

265

Trung du và miền núi Bắc Bộ

+ Tây Bắc

+ Đông Bắc

115

67

141

119

69

150

Đồng Bằng sông Hồng

1192

1949

Bắc Trung Bộ

202

299

Duyên hải Nam Trung Bộ

194

197

Tây Nguyên

84

97

Đông Nam Bộ

476

631

Đồng bằng sông Cửu Long

425

427

a.Nhận xét sự gia tăng mật độ dân số giữa các vùng lãnh thổ nước ta từ 2003-2011?

b, Giải thích vì sao mật độ dân số ở đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ tăng cao hơn so với Trung du và miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên

0