Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn ơi
Nông-lâm-ngư-nghiệp là bao nhiêu phần trăm vậy?(3,9% à?)
Công nhiệp-xây dựng nữa?(53,4% đk?)
Dịch vụ bao nhiêu ạ?(42,7 %)
Câu 2:
a) * Nhận xét:
- Sự gia tăng mật độ dân số giữa các vùng lãnh thổ nước ta từ 2003- 2011:
+) Sự gia tăng mật độ dân số không đồng đều giữa các vùng.
+) Sự gia tăng mật độ dân số ở Đông Nam Bộ và Đồng Bằng sông Hồng là lớn nhất. (Nhanh nhất)
+) Sự gia tăng mật độ dân số ở Trung du và miền núi phía Bắc và Tây Nguyên là ít nhất (Chậm nhất)
b) Giaỉ thích:
- Thứ nhất, ở đồng bằng giao thông phát triển hơn miền núi , đi lại thuận tiện hơn => Đông dân hơn.
- Thứ hai, tại nơi đồng bằng thuận lợi trồng nhiều loại cây lương thực, Đông Nam Bộ thuận lợi cho việc đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, phát triển các ngành liên quan đến sông => Kinh tế phát triển, cần nguồn lao động => Cư dân phát triển.
Câu 1:
Thuận lợi:
- Nhiều khoáng sản, các mỏ than, apatit, đồng, sắt....
- Các tài nguyên xây dựng như cát, đá vôi
- Vị trí ngã ba chiền lược, giáp Lào và Trung Quốc, là cửa khẩu quan trọng cho ngoại thương và giao lưu văn hoá.
- Có vùng biển đẹp, thuận lợi phát triển du lịch như Quảng Ninh, có vịnh Hạ Long là di sản thiên nhiên
- Tài nguyên rừng phong phú
- Biển giàu bãi tôm cá
- Các sông dốc, chảy xiết thích hợp thủy điện
Khó khăn:
- Dân trí chưa cao
- Nhiều dân tộc thiểu số
- Thiên tai bão, lụt, sương giá, sương muối
- Đất bạc màu, khó khăn trong trồng cây lương thực
- Thời tiết lạnh, thích hợp trồng rau ôn đới nhưng khó trồng cây ăn quả nhiệt đới.
Câu 2:
- Giới hạn lãnh thổ: Bắc Trung Bộ là dải đất hẹp ngang, kéo dài từ dãy Tam Điệp ở phía Bắc đến dãy Bạch Mã ở phía Nam.
+ Phía Bắc giáp Trung du miền núi Bắc Bộ và đồng bằng sông Hồng.
+ Phía Nam giáp duyên hải Nam Trung Bộ.
+ Phía Tây giáp Lào.
+ Phía Đông giáp biển Đông.
- Ý nghĩa vị trí địa lí của vùng:
+ Phía Bắc giáp đồng bằng sông Hồng _vùng có nền kinh tế phát triển thứ hai cả nước và Trung du miền núi Bắc Bộ_vùng nguyên liệu lớn của cả nước. Thuận lợi cho giao lưu trao đổi hàng hóa, nguyên nhiên liệu, thị trường tiêu thụ rộng lớn, chuyển giao trình độ khoa học kĩ thuật…
+ Mang tính chất cầu nối miền Bắc và miền Nam nước ta với các trục giao thông Bắc Nam chạy qua (quốc lộ 1, đường sắt Bắc Nam, đường Hồ Chí Minh).
+ Phía Tây giáp Lào, vùng có nguồn lâm sản giàu có, là điều kiện để giao lưu kinh tế.
+ Phía Đông là vùng biển Đông rộng lớn, thuận lợi phát triển tổng hợp kinh tế biển đồng thời giao lưu mở rộng với bên ngoài.
Năm 2002
- Nông, lâm, thủy sản: 23%
- Công nghiệp: 38.5%
- Dịch vụ: 38.5%
Năm 2014
- Nông, lâm, thủy sản: 19.7%
- Công nghiệp: 37%
- Dịch vụ: 43.3%
Nhận xét: Quy mô và cơ cấu ngành kinh tế 2 năm trên thay đổi theo hướng tích cực, tổng GDP tăng nhanh theo từng năm. Cho thấy nước ta có sự phát triển kinh tế.