K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Bạn tham khảo nhé!

Hỏi đáp Địa lý

Câu 2:

a) * Nhận xét:

- Sự gia tăng mật độ dân số giữa các vùng lãnh thổ nước ta từ 2003- 2011:

+) Sự gia tăng mật độ dân số không đồng đều giữa các vùng.

+) Sự gia tăng mật độ dân số ở Đông Nam Bộ và Đồng Bằng sông Hồng là lớn nhất. (Nhanh nhất)

+) Sự gia tăng mật độ dân số ở Trung du và miền núi phía Bắc và Tây Nguyên là ít nhất (Chậm nhất)

b) Giaỉ thích:

- Thứ nhất, ở đồng bằng giao thông phát triển hơn miền núi , đi lại thuận tiện hơn => Đông dân hơn.

- Thứ hai, tại nơi đồng bằng thuận lợi trồng nhiều loại cây lương thực, Đông Nam Bộ thuận lợi cho việc đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, phát triển các ngành liên quan đến sông => Kinh tế phát triển, cần nguồn lao động => Cư dân phát triển.

Câu 1: Dịch vụ là một trong ba khu vực kinh tế lớn giữ vai trò quan trọng trong sản xuất và đời sống. Em hãy: a. Trình bày đặc điểm phát triển ngành dịch vụ ở nước ta. b. Tại sao nói Hà Nội và TP Hồ Chí Minh là hai trung tâm dịch vụ lớn nhất và đa dạng nhất? Câu 2:Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam, cho biết tên các nhà máy nhiệt điện, thủy điện, các trung tâm công nghiệp luyện kim, cơ...
Đọc tiếp

Câu 1: Dịch vụ là một trong ba khu vực kinh tế lớn giữ vai trò quan trọng trong sản xuất và đời sống. Em hãy:

a. Trình bày đặc điểm phát triển ngành dịch vụ ở nước ta.

b. Tại sao nói Hà Nội và TP Hồ Chí Minh là hai trung tâm dịch vụ lớn nhất và đa dạng nhất?

Câu 2:Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam, cho biết tên các nhà máy nhiệt điện, thủy điện, các trung tâm công nghiệp luyện kim, cơ khí, hóa chất, thực phẩm của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ

Câu 3:Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung gồm những tỉnh, thành phố nào? Nêu vai trò của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung.

Câu 4:Dựa vào bảng số liệu thống kê sau:

Mật độ dân số của các vùng lãnh thổ ( người/ km2 )

Các vùng

2003

2011

Cả nước

246

265

Trung du và miền núi Bắc Bộ

+ Tây Bắc

+ Đông Bắc

115

67

141

119

69

150

Đồng Bằng sông Hồng

1192

1949

Bắc Trung Bộ

202

299

Duyên hải Nam Trung Bộ

194

197

Tây Nguyên

84

97

Đông Nam Bộ

476

631

Đồng bằng sông Cửu Long

425

427

a.Nhận xét sự gia tăng mật độ dân số giữa các vùng lãnh thổ nước ta từ 2003-2011?

b, Giải thích vì sao mật độ dân số ở đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ tăng cao hơn so với Trung du và miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên

0
Dân tộc thiểu số Địa bàn cư trú
Tày, Nùng,Dao,Thái, Mường,... Trung du miền núi Bắc Bộ
Thái, Mường, Tày, Mông, Bru- Vân Kiều,... Bắc Trung Bộ
Gia Rai, Bana, Ê dê, M'nong , Cơ Ho,... Tây Nguyên
Hoa, Chăm, Khơ me,.... Đông Nam Bộ
Kinh,... Đồng bằng sông Hồng
Kinh,... Đồng bằng sông Cửu Long

9 tháng 7 2020

Cách tính : MĐDS = Dân số vùng /Diện tích vùng tương ứng (người /km2)

- Tính :

+ Trung du và miền núi phía Bắc : 277 (người /km2)

+Đb SH :994(người /km2)

+ BTB : 204 (người /km2)

+DHMT : 207 (người /km2)

+TN : 103 (người /km2)

+ ĐNB : 684 (người /km2)

+ Đb SCL : 433 (người /km2)

6 tháng 6 2017

Trả lời:

Thời kì 1995 — 2002, giá trị sản xuất công nghiệp của Duyên hải Nam Trung Bộ khá cao, gấp 2,6 lần so với năm 1995, trong khi cả nước đạt (2,5 lần).

6 tháng 6 2017

Trả lời:

Thời kì 1995 — 2002, giá trị sản xuất công nghiệp của Duyên hải Nam Trung Bộ tăng 2,6 lần. Nhịp độ tăng chênh lệch không lớn so với nhịp độ tăng trưởng của cả nước (2,5 lần).

1/ Phân tích những điều kiện thuận lợi và khó khăn về tự nhiên của vùng trung du miền núi Bắc Bộ để phát triển kinh tế? 2/ Nêu vị trí giới hạn của vùng Bắc Trung Bộ? 3/ Tại sao du lịch là thế mạnh của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ? 4/ Dựa vào bảng số liệu dưới đây: Tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực đầu người ở Đồng bằng sông Hồng (Năm...
Đọc tiếp

1/ Phân tích những điều kiện thuận lợi và khó khăn về tự nhiên của vùng trung du miền núi Bắc Bộ để phát triển kinh tế?

2/ Nêu vị trí giới hạn của vùng Bắc Trung Bộ?

3/ Tại sao du lịch là thế mạnh của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ?

4/

Dựa vào bảng số liệu dưới đây:

Tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực đầu người ở Đồng bằng sông Hồng (Năm 1995 = 100%)

( Đơn vị: %)

Tiêu chí

Năm

1995 1998 2000 2002
Dân số 100,0 103,5 105,6 108,2
Sản lượng lương thực 100,0 117,7 128,6 131,1
Bình quân lương thực theo đầu người 100,0 113,8 121,8 121,2

a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực đầu người ở Đồng bằng sông Hồng?

b. Từ biểu đồ đã vẽ, nêu nhận xét về sự thay đổi của dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực đầu người ở ĐBSH trong thời gian trên?

7

Câu 1:
Thuận lợi:
- Nhiều khoáng sản, các mỏ than, apatit, đồng, sắt....
- Các tài nguyên xây dựng như cát, đá vôi
- Vị trí ngã ba chiền lược, giáp Lào và Trung Quốc, là cửa khẩu quan trọng cho ngoại thương và giao lưu văn hoá.
- Có vùng biển đẹp, thuận lợi phát triển du lịch như Quảng Ninh, có vịnh Hạ Long là di sản thiên nhiên
- Tài nguyên rừng phong phú
- Biển giàu bãi tôm cá
- Các sông dốc, chảy xiết thích hợp thủy điện
Khó khăn:
- Dân trí chưa cao
- Nhiều dân tộc thiểu số
- Thiên tai bão, lụt, sương giá, sương muối
- Đất bạc màu, khó khăn trong trồng cây lương thực
- Thời tiết lạnh, thích hợp trồng rau ôn đới nhưng khó trồng cây ăn quả nhiệt đới.

Câu 2:

- Giới hạn lãnh thổ: Bắc Trung Bộ là dải đất hẹp ngang, kéo dài từ dãy Tam Điệp ở phía Bắc đến dãy Bạch Mã ở phía Nam.

+ Phía Bắc giáp Trung du miền núi Bắc Bộ và đồng bằng sông Hồng.

+ Phía Nam giáp duyên hải Nam Trung Bộ.

+ Phía Tây giáp Lào.

+ Phía Đông giáp biển Đông.

- Ý nghĩa vị trí địa lí của vùng:

+ Phía Bắc giáp đồng bằng sông Hồng _vùng có nền kinh tế phát triển thứ hai cả nước và Trung du miền núi Bắc Bộ_vùng nguyên liệu lớn của cả nước. Thuận lợi cho giao lưu trao đổi hàng hóa, nguyên nhiên liệu, thị trường tiêu thụ rộng lớn, chuyển giao trình độ khoa học kĩ thuật…

+ Mang tính chất cầu nối miền Bắc và miền Nam nước ta với các trục giao thông Bắc Nam chạy qua (quốc lộ 1, đường sắt Bắc Nam, đường Hồ Chí Minh).

+ Phía Tây giáp Lào, vùng có nguồn lâm sản giàu có, là điều kiện để giao lưu kinh tế.

+ Phía Đông là vùng biển Đông rộng lớn, thuận lợi phát triển tổng hợp kinh tế biển đồng thời giao lưu mở rộng với bên ngoài.