K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2019

Bể bơi được chia thành hai phần: phần hình hộp chữ nhật với các kích thước là 10m,25m,2m và phần hình lăng trụ đứng với đáy là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là 2m,7m và chiều cao 10m10m.

Thể tích hình hộp chữ nhật là:

          V=10.25.2=500(m\(^3\))V=10.25.2=500(m\(^3\))

Thể tích lăng trụ đứng tam giác là:

          V=S.h=12.2.7.10=70V=S.h=12.2.7.10=70 (m\(^3\))(m\(^3\))

Vậy bể bơi có thể chứa số mét khối nước khi đầy ắp nước là:

          500+70=570(m\(^3\))500+70=570(m\(^3\))

Sai thì đừng ném gạch vì tui làm lung tung, ahuyhuy
 

29 tháng 3 2019

Quân làm đúng rá

cho Quân 3

hok tốt

7 tháng 9 2023

Thể tích bể bơi là: 12 x 10 x 1,2 = 144 (m3)

Gọi lượng nước mà mỗi máy bơm cần bơm vào bể lần lượt là:

\(x;y;z\) (m3);  \(x;y;z>0\)

Theo bài ra ta có:  \(\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{8}=\dfrac{z}{9}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

    \(\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{8}=\dfrac{z}{9}\) = \(\dfrac{x+y+z}{7+8+9}\) = \(\dfrac{144}{24}\) = 6

\(x\) = 6 x 7 = 42

y = 6 x 8 = 48

z = 6 x 9 = 54 

Kết luận lượng nước mà mỗi máy cần bơm để hồ đầy theo thứ tự lần lượt là:

      42 m3; 48 m3; 54 m3

 

 

 

7 tháng 9 2023

Thể tích bể:

12 . 10 . 1,2 = 144 (m³)

Gọi x (m³), y (m³), z (m³) lần lượt là số m³ mà máy bơm thứ nhất, máy bơm thứ hai và máy bơm thứ ba phải bơm (x, y, z > 0)

Ta có: x + y + z = 144 (m³)

Do lượng nước bơm được của ba máy tỉ lệ với 7; 8; 9 nên:

x/7 = y/8 = z/9

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

x/7 = y/8 = z/9 = (x + y + z)/(7 + 8 + 9) = 144/24 = 6

x/7 = 6 ⇒ x = 7.6 = 42 (nhận)

y/8 = 6 ⇒ y = 8.6 = 48 (nhận)

z/9 = 6 ⇒ z = 9.6 = 54 (nhận)

Vậy số m³ nước ba máy bơm để đầy bể lần lượt là: 42 m³, 48 m³, 54 m³

6 tháng 9 2023

Gọi \(x;y;z\left(x;y;z>0\right)\) lần lượt là lượng nước của 3 máy bơm 

Thể tích bể là : \(12.10.1,2=144\left(m^3\right)\)

Theo đề ta có :

\(\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{8}=\dfrac{z}{9}=\dfrac{x+y+z}{7+8+9}=\dfrac{144}{24}=6\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=7.6=42\\y=8.6=48\\z=9.6=54\end{matrix}\right.\)

Vậy mỗi máy lần lượt cần bơm để đầy bể

\(144-42=102m^3\)

\(144-48=96m^3\)

\(144-54=90m^3\)

7 tháng 9 2023

Thể tích bể:

12 . 10 . 1,2 = 144 (m³)

Gọi x (m³), y (m³), z (m³) lần lượt là số m³ mà máy bơm thứ nhất, máy bơm thứ hai và máy bơm thứ ba phải bơm (x, y, z > 0)

Ta có: x + y + z = 144 (m³)

Do lượng nước bơm được của ba máy tỉ lệ với 7; 8; 9 nên:

x/7 = y/8 = z/9

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

x/7 = y/8 = z/9 = (x + y + z)/(7 + 8 + 9) = 144/24 = 6

x/7 = 6 ⇒ x = 7.6 = 42 (nhận)

y/8 = 6 ⇒ y = 8.6 = 48 (nhận)

z/9 = 6 ⇒ z = 9.6 = 54 (nhận)

Vậy số m³ nước ba máy bơm để đầy bể lần lượt là: 42 m³, 48 m³, 54 m³

17 tháng 1 2020

hình vẽ đâu ra vậy bạn

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

Thể tích bể bơi là:

V = 12.10.1,2 = 144 (m3)

Gọi lượng nước mà mỗi máy cần bơm lần lượt là: x,y,z (m3) (x,y,z > 0) thì tổng lượng nước 3 máy cần bơm là: x + y + z = 144

Vì lượng nước mà ba máy bơm được tỉ lệ với 3 số 7;8;9 nên \(\frac{x}{7} = \frac{y}{8} = \frac{z}{9}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{7} = \frac{y}{8} = \frac{z}{9} = \frac{{x + y + z}}{{7 + 8 + 9}} = \frac{{144}}{{24}} = 6\)

\( \Rightarrow x = 7.6 = 42;y = 8.6 = 48;z = 9.6 = 54\)(thỏa mãn)

Vậy lượng nước mà mỗi máy cần bơm lần lượt là: 42 m3; 48 m3 và 54 m3

25 tháng 11 2019

hinh 1222 vì  

làm méo có hình ahihi đồ ngốc

25 tháng 11 2019

hình đây

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Vì Chiều cao : chiều rộng: chiều dài = 1 : 2 : 3 nên chiều rộng là: 2x, chiều dài là: 3x.

Thể tích bể là: V = x.2x.3x = (2.3).(x.x.x) = 6x3 (m3)

Số mét khối nước cần bơm là: T  = V – 0,7 = 6x3 – 0,7.

Vậy đa thức biểu thị số mét khối nước cần phải bơm thêm vào bể để bể đầy nước là 6x3 – 0,7.

Đa thức này có bậc là 3.

4 tháng 9 2018

Lời giải chi tiết

a) Trước hết, ta nêu cách vẽ một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước.

1. Cách vẽ dùng ê ke và thước kẻ:

+ Cho trước đường thẳng p và M ∉ p.

Đặt một lề ê ke trùng với p, dịch chuyển ê ke trên p sao cho lề thứ hai của ê ke sát vào M 

+ Cho trước đường thẳng p và  M∈pM∈p

 Đặt một lề ê ke trùng với p và dịch chuyển ê ke trên p sao cho góc ê ke trùng với M.

2. Cách vẽ dùng compa và thước kẻ:

+ Cho trước đường thẳng p và M ∉ p.

Vẽ đường thẳng qua M vuông góc với p.

Chọn trên p hai điểm A và B.

Vẽ các đường tròn (A; AM) và (B; BM)

Hai đường tròn này cắt nhau tại M và M’ thì NM’ vuông góc với p 

Chú ý: Có thể xem bài tập 51 phần hình học. Cho trước đường thẳng p và

Vẽ đường thẳng vuông góc với p tại M 

Dùng compa vẽ đường tròn (M; r1) cắt p tại A và B. Vẽ các đường tròn (A;r2) và (B; r2) với r2 > r1.

Các đường tròn này cắt nhau tại E và F thì đường thẳng EF vuông góc p tại M. Bây giờ ta theo một trong hai cách vẽ nêu trên vẽ đường thẳng qua M vuông góc a tại H và đường thẳng qua M vuông góc với b tại K 

b) Vẽ đường thẳng xx’ vuông góc với MH tại M và đường thẳng yy’ vuông góc với MK tại M thì xx’ // a (vì cùng vuông góc với MH) và yy’ //b.

c) Giả sử a cắt yy’ tại N và b cắt xx’ tại P.

Một số cặp góc bằng nhau là góc x'My' và x'Pk , HNM và MPK

Một số cặp góc bù nhau, chẳng hạn như góc HNM và nMx' , kPm và pMy'