Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có :
PTHH1 :
H2 + CuO \(\rightarrow\) Cu + H2O
Ta có :
nCu = 6,4 : 64 = 0,1 (mol)
=> CuO = 0,1 (mol)
=> mCuO = 0,1 . 80 = 8(g)
Ta có :
nH2 = 4,48 : 22,4 = 0,2 (mol)
=> nCuO = 0,2 Mol
=> mCuO = 0,2 . 80 = 16 (g)
mCu của cả hai phản ứng là :
(0,2 . 64) + 6,4 = 19,2 (g)
Ta có :
PTHH :
2Cu + O2 \(\rightarrow\) 2CuO
nCu = 19,2 : 64 = 0,3 (mol)
nO2 = 5,6 : 22,4 = 0,25 (mol)
Ta thấy :
0,3 : 2 < 0,25 :1
=> Cu phản ứng hết
=> nCuO = 0,3 (mol)
=> mCuO = 0,3 . 80 = 24 (g)
a) Pt: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
......x mol.......................x mol
nCuO ban đầu = \(\dfrac{40}{80}=0,5\) mol
Nếu CuO pứ hết => nCu= nCuO = 0,5 mol
=> mCu = 0,5 . 64 = 32g < 33,6g
=> CuO ko pứ hết
Gọi x là số mol CuO pứ
Ta có: mCuO dư + mCu = mchất rắn
\(\Leftrightarrow\left(0,5-x\right).80+64x=33,6\)
Giải ra x = 0,4
Hiệu suất pứ:
H = \(\dfrac{0,4}{0,5}.100\%=80\%\)
b) nH2 = nCuO pứ = 0,4 mol
Số phân tử H2 đã tham gia pứ = \(0,4\times6\times10^{23}=2,4\times10^{23}\)
a)PTHH: CuO + H2 \(\underrightarrow{t^o}\)Cu + H2O
Ta có: nCuO=\(\dfrac{40}{80}\)=0,5 (mol)
Gọi a là số mol CuO phản ứng
Theo PTHH:nCuO=nCu=a
=> (0,5-a).80 + 64a= 33.6=> a=0,4mol
=> Hiệu suất phản ứng là : H%=\(\dfrac{0,4}{0,5}\).100%=80%
b)Theo PTHH: n\(H_2\)=nCuO=0,4 mol
=> V\(H_2\)=0,4.22,4=8,96(l)
PT: Fe2O3+3H2to→2Fe+3H2O
CuO+H2to→Cu+H2O
a, Ta có: mFe2O3=20.60%=12(g)
⇒nFe2O3=\(\dfrac{12}{160}\)=0,075(mol
mCuO=20−12=8(g
⇒nCuO=\(\dfrac{8}{80}\)=0,1(mol)
Theo pT:
nFe=2nFe2O3=0,15(mol)
nCu=nCuO=0,1(mol)
⇒mFe=0,15.56=8,4(g)
mCu=0,1.64=6,4(g)
b, Theo PT: nH2=3nFe2O3+nCuO=0,325(mol)
⇒VH2=0,325.22,4=7,28(l)
c. Zn+2HCl->ZnCl2+H2
0,65----------0,325
=>m HCl=0,65.36,5=23,725g
a, Hiện tượng: CuO từ màu đen dần chuyển sang màu đỏ.
b, PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{40}{80}=0,5\left(mol\right)\)
Giả sử: n CuO (pư) = x (mol) ⇒ n CuO (dư) = 0,5 - x (mol)
Theo PT: \(n_{Cu}=n_{CuO\left(pư\right)}=x\left(mol\right)\)
Có: m cr = mCu + mCuO (dư)
⇒ 33,6 = 64x + 80.(0,5 - x)
⇒ x = 0,4 (mol)
\(\Rightarrow H\%=\dfrac{0,4}{0,5}.100\%=80\%\)
c, Theo PT: \(n_{H_2}=n_{CuO\left(pư\right)}=0,4\left(mol\right)\)
⇒ Số phân tử hiđro tham gia là: 0,4.6.1023 = 2,4.1023 (phân tử)
Bạn tham khảo nhé!
a)Hiện tượng: CuO từ màu đen dần chuyển sang màu đỏ
b)
Ta có: \(n_{cuo}=\dfrac{40}{80}=0,5\left(mol\right)\)
Gọi a là số mol CuO phản ứng
Theo PTHH:\(n_{cuo}=n_{cu}=a\)
\(\Rightarrow\left(0,5-a\right)80+64a=33.6\Rightarrow a=0,4mol\)
⇒ Hiệu suất phản ứng là : \(H\%=\dfrac{0,4}{0,5}.100\%=80\%\)
c)Theo PTHH: nH2=0,4 mol
⇒số phân tử H2 là: 0,4.6.1023=2,4.1023(phần tử)
a) nCu=0,2(mol)
PTHH: CuO + H2 -to-> Cu + H2O
b) nH2=nCuO=nCu=0,2(mol)
=>V(H2,đktc)=0,2.22,4=4,48(l)
c) mCuO=0,2.80=16(g)
\(TN1:\)
\(PTHH: \) \(H_2+Cu_2O -t^o> 2Cu+H_2O\) (1)
Hỗn hợp hai chất rắn là CuO và Cu (màu đỏ)
\(nCu=\dfrac{3,2}{64}=0,05 (mol)\)
\(TN2:\)
\(H_2+Cu_2O -t^o> 2Cu+H_2O\) \((2)\)
\(nH_2(đktc)=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1(mol)\)
\(a)\)Khi dẫn khí Hidro qua bột Đồng oxit đun nóng thì Đồng oxit (Cu2O) từ màu đen chuyển dần sang màu đỏ Cu ( H2 có tính khử)
\(b)\) Thể tích khí hidro lần thứ 1 đã dùng khử đồng oxit là
Theo pthh (1) \(nH_2=\dfrac{1}{2}nCu = \dfrac{1}{2}.0,05 = 0,025 (mol)\)
\(=> VH_2(đktc) = nH_2.22,4=0,025.22,4=0,56 (l)\)
\(c)\) Khối lượng Cu2O đã bị khử ở lần 2 là
Theo pthh (2) \(nCu_2O=nH_2=0,1(mol)\)
\(=> mCu_2O = 0,1.144=14,4(g)\)
\(d)\)Khối lượng đồng oxit đã dùng ở TN1 là
\(nCu_2O=\dfrac{1}{2}nCu = \dfrac{1}{2}.0,05 = 0,025 (mol)\)
\(=> mCu_2O=0,025.144=3,6(g)\)
\(e)\)Khối lượng đồng thu được phản ứng trong lần sau.
\(nCu=2.nH_2=2.0,1=0,2(mol)\)
\(=> mCu=0,2.64=12,8 (g)\)