Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi $n_{Al}= a(mol) ; n_{Fe} = b(mol) \Rightarrow 27a + 56b = 4,44(1)$
$4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3$
$3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4$
$Fe_3O_4 + 4H_2 \xrightarrow{t^o} 3Fe + 4H_2O$
B gồm : $Al_2O_3, Fe$
$n_{Al_2O_3} = \dfrac{1}{2}n_{Al} = 0,5a(mol)$
Suy ra: $0,5a.102 + 56b = 5,4(2)$
Từ (1)(2) suy ra a = 0,04 ; b = 0,06
$m_{Al} = 0,04.27 =1,08\ gam$
$m_{Fe} = 0,06.56 = 3,36\ gam$
a) PTHH : \(2Al+6HCl-->2AlCl_3+3H_2\) (1)
\(Fe+2HCl-->FeCl_2+H_2\) (2)
\(H_2+CuO-t^o->Cu+H_2O\) (3)
b) Ta có : \(m_{CR\left(giảm\right)}=m_{O\left(lay.di\right)}\)
=> \(m_{O\left(lay.di\right)}=32-26,88=5,12\left(g\right)\)
=> \(n_{O\left(lay.di\right)}=\frac{5,12}{16}=0,32\left(mol\right)\)
Theo pthh (3) : \(n_{H_2\left(pứ\right)}=n_{O\left(lay.di\right)}=0,32\left(mol\right)\)
=> \(tổng.n_{H_2}=\frac{0,32}{80}\cdot100=0,4\left(mol\right)\)
Đặt \(\hept{\begin{cases}n_{Al}=a\left(mol\right)\\n_{Fe}=b\left(mol\right)\end{cases}}\) => \(27a+56b=11\left(I\right)\)
Theo pthh (1) và (2) : \(n_{H_2\left(1\right)}=\frac{3}{2}n_{Al}=\frac{3}{2}a\left(mol\right)\)
\(n_{H_2\left(2\right)}=n_{Fe}=b\left(mol\right)\)
=> \(\frac{3}{2}a+b=0,4\left(II\right)\)
Từ (I) và (II) => \(\hept{\begin{cases}a=0,2\\b=0,1\end{cases}}\)
=> \(\hept{\begin{cases}m_{Al}=27\cdot0,2=5,4\left(g\right)\\m_{Fe}=56\cdot0,1=5,6\left(g\right)\end{cases}}\)
\(TN1:\)
\(PTHH: \) \(H_2+Cu_2O -t^o> 2Cu+H_2O\) (1)
Hỗn hợp hai chất rắn là CuO và Cu (màu đỏ)
\(nCu=\dfrac{3,2}{64}=0,05 (mol)\)
\(TN2:\)
\(H_2+Cu_2O -t^o> 2Cu+H_2O\) \((2)\)
\(nH_2(đktc)=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1(mol)\)
\(a)\)Khi dẫn khí Hidro qua bột Đồng oxit đun nóng thì Đồng oxit (Cu2O) từ màu đen chuyển dần sang màu đỏ Cu ( H2 có tính khử)
\(b)\) Thể tích khí hidro lần thứ 1 đã dùng khử đồng oxit là
Theo pthh (1) \(nH_2=\dfrac{1}{2}nCu = \dfrac{1}{2}.0,05 = 0,025 (mol)\)
\(=> VH_2(đktc) = nH_2.22,4=0,025.22,4=0,56 (l)\)
\(c)\) Khối lượng Cu2O đã bị khử ở lần 2 là
Theo pthh (2) \(nCu_2O=nH_2=0,1(mol)\)
\(=> mCu_2O = 0,1.144=14,4(g)\)
\(d)\)Khối lượng đồng oxit đã dùng ở TN1 là
\(nCu_2O=\dfrac{1}{2}nCu = \dfrac{1}{2}.0,05 = 0,025 (mol)\)
\(=> mCu_2O=0,025.144=3,6(g)\)
\(e)\)Khối lượng đồng thu được phản ứng trong lần sau.
\(nCu=2.nH_2=2.0,1=0,2(mol)\)
\(=> mCu=0,2.64=12,8 (g)\)
- Cho phản ứng xảy ra hoàn toàn (2 chất trong A có sắt và oxit khác oxit sắt ban đầu)
\(yH_2+Fe_xO_y\rightarrow\left(t^o\right)xFe+yH_2O\left(1\right)\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\left(2\right)\\ n_{H_2\left(2\right)}=n_{Fe\left(2\right)}=n_{Fe\left(1\right)}=0,3\left(mol\right)\\ n_{O\left(trong.oxit\right)}=n_{H_2O}=n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\\ BTKL:m_{H_2}+m_{oxit}=m_A+m_{H_2O}\\ \Leftrightarrow0,4.2+m=28,4+18.0,4\\ \Leftrightarrow m=34,8\left(g\right)\\ b,x:y=0,3:0,4=3:4\Rightarrow x=3;y=4\\ \Rightarrow CTHH:Fe_3O_4\)
bn oi de co sai khong?
Ta có :
PTHH1 :
H2 + CuO \(\rightarrow\) Cu + H2O
Ta có :
nCu = 6,4 : 64 = 0,1 (mol)
=> CuO = 0,1 (mol)
=> mCuO = 0,1 . 80 = 8(g)
Ta có :
nH2 = 4,48 : 22,4 = 0,2 (mol)
=> nCuO = 0,2 Mol
=> mCuO = 0,2 . 80 = 16 (g)
mCu của cả hai phản ứng là :
(0,2 . 64) + 6,4 = 19,2 (g)
Ta có :
PTHH :
2Cu + O2 \(\rightarrow\) 2CuO
nCu = 19,2 : 64 = 0,3 (mol)
nO2 = 5,6 : 22,4 = 0,25 (mol)
Ta thấy :
0,3 : 2 < 0,25 :1
=> Cu phản ứng hết
=> nCuO = 0,3 (mol)
=> mCuO = 0,3 . 80 = 24 (g)