Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CÂU 50: Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng một dây có phương hợp với phương ngang một góc 60o . Lực tác dụng lên dây bằng 150N. Công của lực đó thực hiện được khi hòm trượt đi được 10 mét là:
A. A = 1275 J . B. A = 750 J. C. A = 1500 J. D. A = 6000 J.
CÂU 54: Một vật khối lượng 1,0 kg có thế năng 1,0 J đối với mặt đất. Lấy g = 9,8 m/s2. Khi đó, vật ở độ cao:
A. 0,102 m. B. 1,0 m. C. 9,8 m. D. 32 m.
CÂU 55: Lò xo có độ cứng k = 200 N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ. Khi lò xo bị giãn 2cm thì thế năng đàn hồi của hệ bằng:
A. 0,04 J. B. 400 J. C. 200J. D. 100 J
CÂU 1: Khi thủ môn bắt một quả bóng, thủ môn thường lùi tay ra sau một chút, động tác đi theo chuyển động này rất quan trọng vì nó làm giảm bớt
A. lực tác dụng từ quả bóng.
B. độ lớn của xung lực.
C. độ biến thiên động lượng của quả bóng.
D. độ biến thiên năng lượng của quả bóng
CÂU 1: Một xe có khối lượng m1 = 240 kg chở một người có khối lượng m2 = 60 kg đang chuyển động với vận tốc v1 = 1 m/s. Nếu người ấy nhảy ra khỏi xe về phía sau với vận tốc v2 = 3 m/s so với mặt đất thì vận tốc của xe lúc này là
A. v3 = 2 m/s. B. v3 = 0,2 m/s. C. v3 = 4 m/s. D. v3 = 1,5 m/s.
CÂU 1: Một toa xe có khối lượng m1 = 3 tấn chạy với vận tốc v1 = 4 m/s đến va chạm đàn hồi vào toa xe 2 đang đứng yên có khối lượng 6 tấn. Sau va chạm toa xe 2 có tốc độ v2 = 3 m/s. Sau va chạm, ta thấy toa (1)
A. chuyển động cùng chiều lúc đầu, vận tốc 2 m/s.
B. chuyển động ngược chiều lúc đầu, vận tốc 2 m/s.
C. chuyển động ngược chiều lúc đầu, vận tốc 0,375 m/s.
D. chuyển động cùng chiều lúc đầu, vận tốc 0,375 m/s.
CÂU 51: Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng một dây có phương hợp với phương ngang một góc 600. Lực tác dụng lên dây bằng 150N. Công của lực đó thực hiện được khi hòm trượt đi được 10 mét là:
A. A = 1275 J. B. A = 750 J. C. A = 1500 J. D. A = 6000 J.
CÂU 52: Một gàu nước khối lượng 10 kg được kéo cho chuyển động đều lên độ cao 5m trong khoảng thời gian 1 phút 40 giây (Lấy g = 10 m/s2). Công suất trung bình của lực kéo là:
A. 0,5 W. B. 5W. C. 50W. D. 500 W.
CÂU 53: Một vật trọng lượng 1,0 N có động năng 1,0 J (Lấy g = 10m/s2). Khi đó vận tốc của vật bằng:
A. 0,45m/s. B. 1,0 m/s. C. 1.4 m/s. D. 4,4 m/s.
CÂU 55: Một vật khối lượng 1,0 kg có thế năng 1,0 J đối với mặt đất. Lấy g = 9,8 m/s2. Khi đó, vật ở độ cao:
A. 0,102 m. B. 1,0 m. C. 9,8 m. D. 32 m.
CÂU 56: Một vật được ném lên độ cao1m so với mặt đất với vận tốc đầu 2 m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5 kg (Lấy g = 10m/s2). Cơ năng của vật so với mặt đất bằng:
A. 4J. B. 5 J. C. 6 J. D. 7 J
CÂU 1: Khi một tên lửa chuyển động thì cả vận tốc và khối lượng của nó đều thay đổi. Khi khối lượng giảm một nửa, vận tốc tăng gấp hai thì động năng của tên lửa:
A. không đổi. B. tăng gấp 2 lần.
C. tăng gấp 4 lần. D. giảm 2 lần.
CÂU 2: Một hòn đá có khối lượng 5 kg, bay với vận tốc 72 km/h. Động lượng của hòn đá là:
A. p = 360 kgm/s. B. p = 360 N.s.
C. p = 100 kg.m/s D. p = 100 kg.km/h.
CÂU 1: Một vật có khối lượng 1 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5 giây ( Lấy g = 9,8 m/s2). Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là:
A. 5,0 kg.m/s. B. 4,9 kg. m/s. C. 10 kg.m/s. D. 0,5 kg.m/s.
CÂU 2: Xe A có khối lượng 1000 kg , chuyển động với vận tốc 60 km/h; xe B có khối lượng 2000kg , chuyển động với vận tốcvận tốc 30km/h. Động lượng của:
A. xe A bằng xe B. B. không so sánh được.
C. xe A lớn hơn xe B. D. xe B lớn hớn xe A
CÂU 1: Một chất điểm chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực F = 10-2 N. Động lượng chất điểm ở thời điểm t = 3 s kể từ lúc bắt đầu chuyển động là:
A. 2.10-2 kgm/s. B. 3.10-2 kgm/s.
C.10-2 kgm/s. D. 6.10-2 kgm/s.
CÂU 2: Một tên lửa có khối lượng M = 5 tấn đang chuyển động với vận tốc v = 100 m/s thì phụt ra phía sau một lượng khí mo = 1 tấn. Vận tốc khí đối với tên lửa lúc chưa phụt là v1 = 400 m/s. Sau khi phụt khí vận tốc của tên lửa có giá trị là :
A. 200 m/s. B. 180 m/s. C. 225 m/s. D. 250 m/s.
CÂU 3: Hai xe lăn nhỏ có khối lượng m1 = 300 g và m2 = 2 kg chuyển động trên mặt phẳng ngang ngược chiều nhau với các vận tốc tương ứng v1 = 2 m/s và v2 = 0,8 m/s. Sau khi va chạm hai xe dính vào nhau và chuyển động cùng vận tốc. Bỏ qua sức cản. Độ lớn vận tốc sau va chạm là
A. 0,63 m/s. B. 1,24 m/s. C. 0,43 m/s. D. 1,4 m/s.
CÂU 42: Một quả bóng có khối lượng m = 300 g va chạm vào tường và nảy trở lại với cùng tốc độ. Vận tốc của bóng trước va chạm là +5m/s. Độ biến thiên động lượng nào của quả bóng sau đây là đúng ?
A. -1,5 kg.m/s. B. 1,5 kg.m/s.
C. 3 kg.m/s. D. - 3 kg.m/s.
bài 1
giải
ta có: \(\Delta P=P2-P1=m.\left(v2-v1\right)\)
mà \(v2=g.t=10.2=20\left(m/s\right)\)
và \(v1=0m/s\)
\(\Rightarrow\Delta P=m.v2=0,5.20=10kg.m/s\)
bài 2
giải
Đổi 36 km/h = 10 m/s
Kể từ lúc hãm xe, lực ma sát đóng vai trò cản trở chuyển động khiến xe dừng lại
áp dụng định luật 2 Niu-Tơn ta có
\(\overrightarrow{Fms}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m.\overrightarrow{a}\)
Chiếu lên chiều chuyển động:
\(\text{- Fms = ma ⇒ - μmg = ma}\)
\(\Rightarrow a=-\mu.g=-0.2.10=-2m/s^2\)
Quãng đường vật đi được kể từ lúc hãm phanh đến khi dừng hẳn:
\(S=\frac{v^2-v_0^2}{2a}=\frac{0^2-10^2}{2.\left(-2\right)}=25\left(m\right)\)
4B
\(W=W_đ+W_t\text{ }=\frac{m\cdot v^2}{2}+m\cdot g\cdot z=\frac{0.5\cdot2^2}{2}+0.5\cdot10\cdot0.8=5\text{ }J\)
5B
\(đặt\text{ }chung\text{ }khối\text{ }lượng\text{ }của\text{ }hai\text{ }xe\text{ }là\text{ }m\)
\(theo\text{ }định\text{ }luật\text{ }bảo\text{ }toàn\text{ }động\text{ }lượng\text{ },\text{ }ta\text{ }có:\)
\(p_{_{hai\text{ }xe\text{ }trước\text{ }va\text{ }chạm}}=p_{_{hai\text{ }xe\text{ }sau\text{ }va\text{ }chạm}}\)
\(m\cdot10+m\cdot0\)=\(\left(m+m\right)\cdot v_{chung\text{ }của\text{ }hai\text{ }xe\text{ }sau\text{ }va\text{ }chạm}\)
=>\(v_{chung\text{ }của\text{ }hai\text{ }xe\text{ }sau\text{ }va\text{ }chạm}=\frac{10\cdot m}{2\cdot m}=5\text{ }\)(m/s)
<=>\(v_1=v_2=5\)(m/s)
bài 4
có: x=5cm=0,05m
thế năng đàn hồi của lò xo:
\(Wt=\frac{1}{2}.k.x^2=\frac{1}{2}.100.0,05^2=0,125\left(J\right)\)
vậy........
bài 20
giải
Thế năng của vật là : Wt=mgz
Suy ra độ cao của vật: \(z=\frac{\text{W}\text{t}}{mg}=0,102\left(m\right)\)
vậy chọn A