K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

trả lời...................................

đúng nhé..............................

hk tốt.........................................

8 tháng 1 2019

1)Ta có : 3n+4 = 3 ( n - 1 ) + 3 + 4 

                   = 3 ( n - 1 ) + 7 

Vì ( n - 1 ) chia hết cho ( n -1 ) =>3 ( n - 1 ) chia hết cho ( n -1 ) 

Để [ 3 ( n - 1 ) + 7 ] chia hết cho ( n - 1 ) thì 7 chia hết cho n - 1 

Suy ra : n -1 thuộc Ư( 7 ) = { 1 ; 7 } 

Nếu : n - 1 = 7 thì n = 7 + 1 = 8 ( thỏa mãn ĐK ) 

Nếu : n - 1 = 1 thì n = 1 + 1 = 2 ( thỏa mãn ĐK ) 

Vậy n = 8 hoặc n = 2 là giá trị cần tìm 

9 tháng 10 2016

a, n= 1,2,4

b,n= 1,7

Câu cuối là dấu j

5 tháng 11 2016

Câu 1

n+4\(⋮\)n

n\(⋮\)

n+4-n\(⋮\)n

4\(⋮\)n

\(\Rightarrow\)n={1;2;4}

Câu 2

3n+7\(⋮\)n

3n\(⋮\)n

3n+7-3n\(⋮\)n

7\(⋮\)n

\(\Rightarrow\)n={1;7}

Câu 3 điền thêm dau đi

 

30 tháng 12 2024

a;   (2n + 1) ⋮ (6  -n)

     [-2.(6 - n) + 13] ⋮ (6 - n)

                        13 ⋮ (6 - n)

       (6 - n) ϵ  Ư(13) = {-13; -1; 1; 13}

        Lập bảng ta có:

6 - n -13 -1 1 13
n 19 7 5 -7
n ϵ Z  tm tm tm tm

Theo bảng trên ta có: n ϵ {19; 7; 5; -7} 

Vậy các giá trị nguyên của n thỏa mãn đề bài là:

n ϵ {19; 7; 5; -7} 

   

 

 

30 tháng 12 2024

b; 3n ⋮ (5  - 2n)

   6n ⋮ (5  - 2n)

  [15 - 3(5 - 2n)] ⋮ (5  - 2n)

     15 ⋮ (5  -2n) 

  (5  - 2n) ϵ Ư(15) = {-15; -1; 1; 15}

Lập bảng ta có:

5 - 2n -15 -1 1 15
n 10 3 2 -5
n ϵ Z tm tm tm tm

  Theo bảng trên ta có: n ϵ {10; 3; 2; -5}

Vậy các giá trị nguyên n thỏa mãn đề bài là:

n ϵ {-5; 2; 3; 10}

 

2 tháng 12 2017

b) ( 2n + 9 ) chia hết cho ( n + 1 )

=> 2n + 2  + 7 chia hết cho ( n + 1 )

=> 2 . ( n + 1 ) chia hết cho ( n + 1 ) mà 2 . ( n + 1 ) chia hết cho ( n + 1 )

=> 7 chia hết cho ( n + 1 ) => ( n + 1 ) thuộc Ư ( 7 ) = { 1 , 7 }

Vậy n thuộc { 1 , 7 }

4 tháng 1 2018

3n + 5 \(⋮\)n + 1

=> 3n + 3 + 2 \(⋮\)n + 1

=> 3 . ( n + 1 ) + 2 \(⋮\) n + 1 mà 3 . ( n + 1 ) \(⋮\)n + 1 => 2 \(⋮\)n + 1 

=> n + 1 thuộc Ư ( 2 ) = { 1 ; 2 } 

=> n thuộc { 0 ; 1 } 

Vậy n thuộc { 0 ; 1 }

DD
9 tháng 10 2021

Bài 4: 

a) \(n+10=n+1+9⋮\left(n+1\right)\Leftrightarrow9⋮\left(n+1\right)\)

mà \(n\)là số tự nhiên nên \(n+1\inƯ\left(9\right)=\left\{-9,-3,-1,1,3,9\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-10,-4,-2,0,2,8\right\}\).

b) \(n+10=n-1+11⋮\left(n-1\right)\Leftrightarrow11⋮\left(n-1\right)\)

mà \(n\)là số tự nhiên nên \(n-1\inƯ\left(11\right)=\left\{-11,-1,1,11\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-10,0,2,12\right\}\).

c) \(3n+10=3n+3+7=3\left(n+1\right)+7⋮\left(n+1\right)\Leftrightarrow7⋮\left(n+1\right)\)

mà \(n\)là số tự nhiên nên \(n+1\inƯ\left(7\right)=\left\{-7,-1,1,7\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-8,-2,0,6\right\}\).