Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 120 chia hết cho 2 và 5 có số phần tử là 12 phần tử.
Tập hợp các số tự nhiên là bội của 13 và có 7 phần tử.
Viết số 43 dưới dạng tổng hai số nguyên tố với . Khi đó 41
Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 32 là {32; 64; 96}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").
Tập hợp các số tự nhiên sao cho là {2}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").
Tổng của tất cả các số nguyên tố có 1 chữ số là 17
Cho a là một số chẵn chia hết cho 5, b là một số chia hết cho 2.Vậy a + b khi chia cho 2 thì có số dư là 0
Tìm số nguyên tố nhỏ nhất sao cho và cũng là số nguyên tố.
Trả lời: Số nguyên tố 3
Cho là các số nguyên tố thỏa mãn . Tổng 9
Gọi A là tập hợp ước của 154. A có số tập hợp con là 256 tập.
Câu 1 : Các số là bội của 3 là :0;3;6;9;12;15;18;21;24;27;30;33;36;39;42;45;48;51;54;57;.....
Các số là ước của 54 là:1;2;3;6;9;18;27;54.
Các số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54 là:3;6;9;18;27;54
Vậy có 6 số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54
Câu 2 : { 32;64;96 }
Câu 3 : Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 41 là {41;82 }
Câu 4: a = 2
Câu 5 : vì a là 1 số chẵn chia hết cho 5 nên tận cùng của a sẽ =0
vì b là 1 số chia hết cho 2 nên b sẽ có tận cùng là số chẵn
vậy 0+với bất kỳ số nào thì bằng chính số đó, trong trường hợp này, 0+ với 1 số chẵn: là chữ số tận cùng của b nên bằng số chẵn chia hết cho 2
Ví dụ 1: a=20
b=2
vậy a+b=20+2=22 chia hết cho 2 và có số dư là 0
ví dụ 2: a=30
b=4
a+b=30+4=34 chia hết cho 2 có số dư là 0
từ đó suy ra: a+b rồi chia 2 sẽ có số dư là 0
số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54 là:54,27,18,...
a: Để A là phân số thì n-3<>0
hay n<>3
b: Để A là số nguyên thì \(n-3+4⋮n-3\)
\(\Leftrightarrow n-3\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
hay \(n\in\left\{4;2;5;1;7;-1\right\}\)
c: Thay x=-1/2 vào A, ta được:
\(A=\dfrac{-\dfrac{1}{2}+1}{-\dfrac{1}{2}-3}=\dfrac{1}{2}:\dfrac{-7}{2}=-\dfrac{1}{7}\)
Ta có: \(\frac{6x+7}{2x+1}=\frac{2x+1+2x+1+2x+1+4}{2x+1}=1+1+1+\frac{4}{2x+1}\)
\(\Rightarrow\frac{4}{2x+1}\in Z\)
\(\Rightarrow2x+1\in\text{Ư}\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)
(*) Giá trị Ư(4) âm loại do x thuộc N.
\(\Rightarrow2x+1=1\Rightarrow x=0\) (nhận)
\(\Rightarrow2x+1=2\Rightarrow x=\frac{1}{2}\) (loại)
\(\Rightarrow2x+1=4\Rightarrow x=\frac{2}{3}\) (loại)
Vậy: x = 0
Giải:
Ta có: \(6x+7⋮2x+1\)
\(\Rightarrow\left(6x+3\right)+4⋮2x+1\)
\(\Rightarrow3\left(2x+1\right)+4⋮2x+1\)
\(\Rightarrow4⋮2x+1\)
\(\Rightarrow2x+1\in\left\{1;2;4\right\}\)
\(\Rightarrow2x\in\left\{0;1;3\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;\frac{1}{2};\frac{3}{2}\right\}\)
Mà \(x\in N\Rightarrow x=0\)
Vậy x = 0
Vì 6x+7 chia hết cho 2x+1 nên 3(2x+1)+4 chia het cho 2x+1. Mà 3(2x+1) chia hết cho 2x+1 nên 4 chia hết cho 2x+1 =>2x+1 thuộc ước cua 4 =>2x+1 thuộc 1,2,4=>x =0